Liên Xô đã cứu thế giới khỏi chiến tranh sinh học của Nhật Bản như thế nào?

Trong chiến tranh chống Trung Quốc và Thế chiến II, quân phiệt Nhật Bản đã thể hiện sự tàn bạo và ấp ủ kế hoạch liều lĩnh chưa từng thấy. Điều này được tiết lộ sau khi các tài liệu về việc chuẩn bị chiến tranh sinh học của các samurai được giải mật.

Nghịch lý nữ giới Nhật Bản trượt thi tuyển dù học giỏi

Chính sách vốn được áp dụng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục nay trở thành rào cản của nhiều nữ sinh Nhật Bản. Họ vẫn bị đánh trượt dù đủ điểm thi đầu vào.

Franklin Roosevelt và bài diễn văn 'vực dậy' nước Mỹ sau cú sốc Trân Châu Cảng

Với bài phát biểu ngày 8/12/1941, Tổng thống Franklin Roosevelt đã vực dậy 'người khổng lồ' Mỹ vừa bị nhát kiếm Nhật 'đâm trọng thương', và mở ra bước ngoặt mới trong Thế chiến II.

Sinh viên Hàn Quốc đang thay đổi xu hướng lựa chọn học ngoại ngữ

Các ngoại ngữ phổ thông như tiếng Đức, tiếng Nhật hay tiếng Trung đã lỗi mốt. Các học sinh Hàn Quốc bây giờ đang lựa chọn những ngôn ngữ ít người học hơn. Đây được đánh giá là một sự thay đổi đáng lưu ý.

70 năm Hiệp ước ANZUS: Định hình thế trận Mỹ-Trung tại Thái Bình Dương

Học giả Patricia A. O'Brien* có bài viết trên The Conversation nhìn lại 7 thập niên của Hiệp ước ANZUS giữa Australia, New Zealand và Mỹ.

Liên Xô cứu nhân loại thoát khỏi chiến tranh sinh học thế nào?

Theo tài liệu được giải mật của Cơ quan Anh ninh Liên bang Nga (FSB), Nhật Bản từng chuẩn bị cho chiến tranh sinh học. Liên Xô kịp thời phát hiện và phá hủy kế hoạch này giúp nhân loại tránh được một cuộc chiến nguy hiểm.

Liên Xô đã cứu thế giới khỏi chiến tranh sinh học của Nhật Bản như thế nào?

Trong chiến tranh chống Trung Quốc và Thế chiến II, quân phiệt Nhật Bản đã thể hiện sự tàn bạo và ấp ủ kế hoạch liều lĩnh chưa từng thấy - là tiết lộ từ các tài liệu về việc chuẩn bị chiến tranh sinh học của các samurai được giải mật.

Taliban tung tấm ảnh nhái 'cắm cờ chiến thắng trên đảo Iwo Jima' chế giễu quân đội Mỹ

Bộ phận truyền thông của Taliban đã ngay lập tức tung ra hàng loạt sản phẩm tuyên truyền mới sau khi lực lượng này lên nắm quyền ở Afghanistan.

Nga thử nghiệm thành công tên lửa Zircon, Ấn Độ được 'thơm lây'

Việc Nga phóng thử thành công tên lửa Zircon vào ngày 19/7, mang nhiều ý nghĩa chiến lược và được coi là tin tốt cho Ấn Độ; vì sẽ giúp nước này đẩy nhanh quá trình phát triển tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos-II.

Liệu 'Siêu chiến hạm' A-150 có cứu được Đế quốc Nhật Bản?

Giới lãnh đạo quân đội đế quốc Nhật Bản dự định phát triển lớp thiết giáp hạm A-150 nhằm thay thế lớp thiết giáp hạm Yamatos. Nếu thành công, đây sẽ là siêu thiết giáp hạm, có hỏa lực rất mạnh; tuy nhiên nó không thể cứu được đế quốc Nhật Bản.

Thử nghiệm chứng minh việc đánh chìm tàu sân bay không hề đơn giản

Lâu nay chúng ta thường nghe Trung Quốc và Iran luôn mạnh miệng tuyên bố đánh chìm tàu sân bay của Mỹ; nhưng qua thử nghiệm thực tiễn vào năm 2005, đã chứng minh việc phá hủy tàu sân bay Mỹ khó đến mức nào. Đúng là nói bao giờ cũng dễ hơn làm.

Tại sao tất cả các thành viên hoàng gia Nhật Bản chỉ có tên mà không có họ?

Minh Trị Thiên hoàng Mutsuhito, thái tử Naruhito hay công chúa Kako, công chúa Mako đều chỉ có tên mà không có họ. Vì sao vậy?

Giải mã thủy phi cơ mang biệt danh 'Trâu Bò' của Liên Xô

Liên Xô nổi tiếng với những thiết kế vũ khí sáng tạo và rất hiệu quả, trong lịch sử ngành công nghiệp quân sự của mình, các kỹ sư Liên Xô đã chế tạo ra những vũ khí nổi tiếng trên toàn thế giới.

88% người Nhật, 72% người Hàn coi Trung Quốc là mối đe dọa quân sự

88% người Nhật, 72% người Hàn Quốc coi Trung Quốc là mối đe dọa quân sự. Đây là kết quả một cuộc thăm dò dư luận.

Quân đội Nhật Bản vượt qua Vạn Lý Trường Thành như thế nào? (P2)

Với trang bị yếu kém, lại tổ chức rời rạc, do vậy quân đội đế quốc Nhật Bản đã dễ dàng đánh bại quân đội Quốc dân đảng, mặc dù được sự bảo vệ của hệ thống Quân đội Đế quốc Nhật Bản.

Động lực thúc đẩy Nhật Bản tham gia liên minh tình báo Ngũ Nhãn

Trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc tiếp tục gia tăng, Nhật Bản đang xúc tiến việc gia nhập liên minh chia sẻ thông tin tình báo Ngũ Nhãn (Five Eyes).

Nhật từng thiết kế máy bay ném bom bay được nửa vòng Trái Đất

Với ý tưởng sản xuất một chiếc máy bay có tầm hoạt động 18.000 km, nhằm tấn công các mục tiêu trên đất liền của Mỹ. Đế quốc Nhật Bản đã trở thành quốc gia đầu tiên phát triển máy bay ném bom hạng nặng tầm xa liên lục địa.

Mỹ 3 lần đưa chiến hạm lớp Iowa 'từ cõi chết trở về'

Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các chiến hạm của Mỹ đã được 'hồi sinh' hết lần này đến lần khác, để làm một điều mà chỉ các chiến hạm mới có thể làm.

Trận hải chiến buộc Hải quân Nhật Bản chơi 'tất tay' rồi 'trắng tay'

9 Hạm đội tàu sân bay, 867 tàu chiến, 1.800 máy bay đã được huy động trong trận chiến vịnh Leyte, một trong những trận hải chiến lớn nhất của lịch sử nhân loại.

Quân đội Mỹ vừa cảnh báo Hải cảnh Trung Quốc 'chấm dứt hành động gây tổn hại'

Phát ngôn viên của quân đội Mỹ cảnh báo Trung Quốc nên chấm dứt 'hành động có thể gây tổn hại' sau vụ tàu hải cảnh rình rập tàu cá Nhật Bản gần nhóm đảo Điếu Ngư/Senkaku.

Nhật Bản có gì để đối đầu biên đội tàu sân bay Trung Quốc?

Trước sự phát triển quá nhanh của các biên đội tàu sân bay Trung Quốc, Nhật Bản đã phải lao vào cuộc đua phát triển tên lửa chống hạm để đi tìm thứ vũ khí tự vệ cho chính bản thân mình.

5 khẩu súng bộ binh tệ nhất từng được đưa vào biên chế

Những khẩu súng bộ binh tồi tệ nhất trong lịch sử đã khiến rất nhiều người lính phải mất mạng trên chiến trường một cách không đáng có.

Giấc mơ Nhật Bản

Quyết định viết về một nền văn minh vĩ đại như Nhật Bản không hề dễ và không hề mới, vì ta có cảm giác rằng đề tài này được khai thác cặn kẽ và tất thảy tinh tiết của xứ sở mặt trời mọc đã được bàn hết rồi. Tuy nhiên trong bài viết này tôi vẫn muốn chia sẻ những cảm tưởng cá nhân về đất nước đánh dấu trong tôi sự khởi đầu của một sự say mê suốt đời mang tên 'châu Á'.

Mỹ mở căn cứ mới ở Thái Bình Dương đề phòng Guam bị Trung Quốc, Triều Tiên tấn công?

Các báo cáo từ Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ ra rằng không quân Mỹ có kế hoạch mở một căn cứ không quân lớn mới trên đảo Tinian, với lý do được suy đoán rộng rãi là nhằm thay thế cho căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam nếu nổ ra chiến tranh.

'Sinh nghề - tử nghiệp', số phận phi công Mỹ nổi tiếng nhất Thế chiến II

Thiếu tá phi công Richard Ira Bong là một trong những phi công lái máy bay chiến đấu P-38 giỏi nhất của Không quân Mỹ trong Thế chiến II; ông không chết bởi đạn của kẻ thù, mà chết trong khi bay thử nghiệm loại máy bay mới khi Thế chiến II vừa kết thúc.

Thực trạng Không quân Hoàng gia Thái Lan: Lắm cái sự ngược đời!

Sở hữu số lượng trang bị thuộc hàng top khu vực, tuy nhiên thật bất ngờ với Không quân Thái Lan khi số lượng máy bay huấn luyện nhiều hơn chiến đấu, không quân vận tải thì máy bay phục vụ cho VIP được đầu tư vượt xa phần còn lại…

7 quốc gia chưa từng trở thành thuộc địa phương Tây trong lịch sử

Thời kỳ thuộc địa bắt đầu vào thế kỷ thứ 15 và giai đoạn cao trào vào cuối Thế chiến 2, một phần ba dân số thế giới sống dưới sự cai trị của các thế lực phương Tây.

Nhật Bản tăng cường hiện diện quân sự quốc tế... Trung Quốc 'lo sốt vó'

Sau khi chiến tranhh thế giới thứ II kết thúc, Nhật Bản không được phép duy trì một lực lượng quân đội có tiềm năng cho chiến tranh. Nhưng trên thực tế, họ đã âm thầm làm điều đó và nay, đây đã là một lực lượng có sức ảnh trên trường quốc tế.

Nhật từng có tiêm kích phản lực ăn đứt Mỹ, Liên Xô trong CTTG2

Nakajima Kikka hay Nakajima J9Y là tiêm kích phản lực độc nhất của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai với thiết kế, khả năng chiến đấu có thể xem là ăn đứt các máy bay của Mỹ hay Liên Xô cùng thời.

Trung Quốc tái mặt khi Nhật Bản tái triển khai mẫu hạm sau 75 năm

Nhật Bản mới đây đã hoàn thành quá trình nâng cấp tàu đổ bộ trực thăng của mình để có thể đảm đương nhiệm vụ của tàu sân bay, đánh dấu sự trở lại của hàng không mẫu hạm trong biên chế Nhật Bản sau 75 năm kể từ thế chiến II.

70 năm chiến tranh Triều Tiên: Nỗi đau còn day dứt

70 năm trước, vào ngày 25/6/1950, chiến tranh Triều Tiên nổ ra. Quân đội Triều Tiên tấn công Hàn Quốc, bắt đầu cho cuộc chiến kéo dài hơn 3 năm khi ban đầu là cuộc chiến giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, sau đó kéo theo sự tham gia của nhiều nước trong đó có Mỹ, Trung Quốc và Liên Xô.

'Cuộc chiến tranh bị lãng quên' trên bán đảo Triều Tiên

Rạng sáng 25/6/1950, cách đây tròn 70 năm, một cuộc chiến tranh khốc liệt đã nổ ra trên bán đảo Triều Tiên, ban đầu giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, sau đó kéo theo sự tham gia của nhiều nước trong đó có Mỹ, Trung Quốc và Liên Xô.

Bí mật về biệt đội 'Samurai Nga' quay lưng với người Nhật, giúp quân đội Liên Xô thắng lợi trong Thế chiến II

Trong hàng ngũ quân đội đế quốc Nhật Bản năm đó có các binh sĩ người Nga được mệnh danh là 'samurai Nga'. Họ đã thức tỉnh trước tinh thần chiến đấu anh hùng của Liên Xô trước Đức Quốc xã.

Tác phẩm mới nhất của đạo diễn Roland Emmerich cố gắng tái hiện toàn cảnh mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến II, nhưng thất bại vì quá ôm đồm, tham lam.

75 năm kết thúc Thế chiến II (1945-2020): Dư âm và bài học

Dù đã khép lại được ba phần tư thế kỷ, song xung đột khốc liệt nhất lịch sử loài người và dư âm của nó vẫn còn đây, cùng nhiều bài học đong đầy giá trị.

Ông Kim Jong Un đang ở đâu?

Nhà lãnh đạo Kim Jong Un tiếp tục không xuất hiện trong ngày Triều Tiên kỷ niệm 88 năm thành lập quân đội, giữa lúc nổi lên một số tin đồn về sức khỏe của ông.

Oyama Masutatsu - Huyền thoại 'đấm 1 phát chết 1 con bò mộng'

Oyama Masutatsu là một người gốc Triều Tiên, thuở nhỏ tên là Choi Yeong-eui.

Bí mật 'rợn người' về góc khuất của Thế chiến II qua nhật ký một 'bảo kê'

Chuyên gia Hàn Quốc và Nhật Bản cho rằng những thông tin này góp phần làm sáng tỏ những vấn nạn của quân đội Nhật Bản.