Đỗ Thị Hà diện trang phục đặc biệt ý nghĩa khi trở về xứ Thanh sau thành tích Top 13 Hoa hậu Thế giới

Mới đây, Đỗ Thị Hà diện áo dài họa tiết rau má trong ngày trở về xứ Thanh sau thành tích Top 13 Hoa hậu Thế giới 2021.

Top 13 'Miss World' Đỗ Thị Hà mặc áo dài mang hình ảnh rau má về quê nhà Thanh Hóa

Kết thúc hành trình 'Miss World 2021', Hoa hậu Đỗ Hà đã giúp nhan sắc Việt thăng hạng khi lọt vào Top 13 chung cuộc. Ngay khi trở về Việt Nam, người đẹp xứ Thanh đã về thăm quê nhà và có nhiều việc làm ý nghĩa.

Đỗ Thị Hà diện áo dài màu xanh lá, về Thanh Hóa được người dân vây quanh

Hoa hậu Đỗ Thị Hà trở lại quê nhà Thanh Hóa sau hành trình tham gia cuộc thi Miss World 2021. Người đẹp được nhiều người dân chào đón.

Đỗ Thị Hà trở về thăm quê sau thành tích Top 13 Miss World 2021

Ngày 28/3, Hoa hậu Đỗ Thị Hà diện lại áo dài 'rau má Thanh Hóa' về thăm quê và dự một số hoạt động. Cô được mọi người chào đón nồng nhiệt.

Trở về quê sau Miss World 2021, Hoa hậu Đỗ Thị Hà đi trao học bổng

Hoa hậu Đỗ Thị Hà đã trao nhiều học bổng nằm trong quỹ khuyến học mang tên mình cho các em học sinh nghèo trong chuyến về thăm quê hôm 28/3 vừa qua.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đền Bà Triệu tọa lạc tại làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc. Đền mang nét kiến trúc cổ kính thu hút đông người dân về hành hương.

Lễ hội Đền Bà Triệu: Khơi dậy truyền thống yêu nước, nhân lên khát vọng tự cường

Nếu lịch sử dân tộc ta gắn liền với vô vàn cuộc đấu tranh chống ngoại bang xâm lược, thì Cuộc khởi nghĩa do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh lãnh đạo, là một dấu mốc đặc biệt, góp phần làm rạng rỡ thêm trang vàng lịch sử đấu tranh và dựng xây nền độc lập dân tộc.

Nghè Eo xuống cấp nghiêm trọng

Năm trong khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, Nghè Eo còn được biết đến với tên gọi Đền Đệ Tứ thờ Linh Quang thần. Di tích tọa lạc trên địa bàn làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc). Người dân địa phương tin rằng chính Linh Quang thần đã phù hộ cho Bà Triệu trong khởi nghĩa đánh giặc Ngô xâm lược.

Thanh Hóa công bố biểu trưng du lịch, mở cửa đón khách quốc tế

Tỉnh Thanh Hóa vừa công bố biểu trưng du lịch và phát động chương trình kích cầu du lịch năm 2022, trong đó có việc mở cửa đón khách quốc tế.

Về thăm núi Tùng

Nằm trong quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), cùng với núi Gai, núi Tùng là căn cứ gắn liền với Cuộc khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược hơn 1770 năm về trước do nữ tướng Triệu Trinh Nương - Bà Triệu lãnh đạo. Cũng chính nơi đây, vị 'Vua Bà' và ba ông tướng họ Lý - bề tôi dưới trướng của Bà Triệu đã lựa chọn tuẫn tiết bởi không muốn rơi vào tay kẻ thù. Núi Tùng là không gian văn hóa với những dấu tích của 'người xưa' gồm lăng, mộ Bà Triệu; mộ ba ông tướng họ Lý... đang âm thầm 'kể lại' chuyện lịch sử.

Chiêm bái danh thắng Hàn Sơn

Cách khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu không xa, cụm di tích thắng cảnh Hàn Sơn tọa lạc trên địa bàn thôn Phong Mục, xã Triệu Lộc, bên bờ sông Lèn (xưa kia còn có tên là sông Lâu) nằm lọt vào nơi 'sông núi giao nhau' và được người xưa ngợi ca là 'Cõi linh thiêng của trời đất'. Có lẽ bởi vậy, từ xa xưa ở vùng đất này đã xuất hiện hệ thống điện thờ với 'đậm đặc' các di tích thuộc tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.

Nguồn lực đầu tư phát triển du lịch: 'Cung' chưa đáp ứng 'cầu'

Tỉnh Thanh Hóa xác định, du lịch là 1 trong 5 trụ cột thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên cần được tập trung chỉ đạo, điều hành và ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển. Song, từ định hướng đến triển khai trong thực tế vẫn còn không ít rào cản, thách thức...

Cái kết đắng cho tài xế xe khách cố tình đi ngược chiều

Ông Lê Xuân Xê, tài xế của nhà xe Vân Anh (TP Thanh Hóa) vừa bị công an tước giấy phép lái xe (GPLX) 3 tháng, xử phạt hành chính 4 triệu đồng do cố tình điều khiển xe đi ngược chiều.

Tước bằng lái 3 tháng với tài xế chạy xe khách ngược chiều trên quốc lộ

Ngày 27/4, Phòng cảnh sát giao thông Công an tỉnh Thanh Hóa quyết định xử phạt tài xế Lê Xuân Xê về lỗi lái xe đi ngược chiều trên đường có biển cấm số tiền 4 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 3 tháng.

Thanh Hóa: Tước giấy phép lái xe một tài xế nhà xe Vân Anh

Một tài xế của nhà xe Vân Anh (TP Thanh Hóa) đã bị Công an tước giấy phép lái xe (GPLX) 3 tháng, đồng thời xử phạt hành chính 4 triệu đồng, do người này cố tình điều khiển xe ngược chiều.

Xử lý phạt nguội tài xế xe khách đi ngược chiều trên Quốc lộ

Sau khi Clip tài xế điều khiển xe khách của nhà xe Vân Anh ( địa chỉ tại T.P Thanh Hóa) đi ngược chiều trên Quốc lộ 1, bất chấp an toàn của hành khách và các phương tiện tham gia giao thông khác được tung lên mạng, cơ quan chức năng đã vào cuộc và làm việc với người điều khiển phương tiện trên.

Tước GPLX đối với tài xế Limousine đi ngược chiều trên QL1A

CSGT Thanh Hóa đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với tài xế điều khiển xe khách Limousine Vân Anh đi ngược chiều trên QL1A.

Xe khách đi ngược chiều quyết 'thi gan' xe đúng làn đường trên QL1

Trên QL1 đoạn qua đền Bà Triệu - Thanh Hóa, xe khách của nhà xe Vân Anh bất ngờ chuyển làn, đi ngược chiều đường.

Tìm về chốn linh thiêng...

VHĐS - Văn hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của con người; vừa là môi trường nuôi dưỡng đời sống vật chất và tinh thần của chủ thể sáng tạo. Trong môi trường văn hóa ấy, các di sản vật thể và phi vật thể đang góp phần dưỡng nuôi nên những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc.

Khu Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu: Những giá trị vượt thời gian

VHĐS - Với những giá trị vượt thời gian, năm 2014, Khu Di tích Bà Triệu đã được công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt. Sự tôn vinh này thêm một lần nữa khẳng định và nâng tầm vị thế của di sản trong kho tàng văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Những giá trị vượt thời gian

Tọa lạc giữa không gian xanh mướt cỏ cây, đền Bà Triệu ví như nét chạm trổ tài hoa lên nền bức tranh cuộc sống. Di sản đặc biệt nhuốm màu thời gian này mang trong mình những giá trị lịch sử và văn hóa lớn lao, không chỉ đại diện cho riêng mảnh đất xứ Thanh, mà còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc.

Tìm về chốn linh thiêng...

Đền Bà Triệu chỉ cách Quốc lộ 1A chừng vài chục mét, nhưng bước chân qua Nghi môn ngoại (cổng ngoại), cảm giác như đã lạc vào một không gian khác. Sự trầm lắng, trang nghiêm của chốn thiêng khiến thời gian trôi chậm hơn một nhịp và con người như cũng trút bỏ bớt nỗi lo toan cuộc sống.

Lễ hội - không gian văn hóa tinh thần đặc sắc

Bức tranh lễ hội cổ truyền xứ Thanh vốn phong phú và giàu màu sắc không kém bất kỳ vùng, miền nào của đất nước. Đặc biệt, mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, hay là mùa hành hương của con người về nơi khởi phát niềm tin tín ngưỡng, tâm linh...

Xứ Thanh – tinh hoa miền di sản

Văn hóa - với vị thế và giá trị đã được khẳng định - là sự phản ánh của tầm cao và chiều sâu trí tuệ, tài hoa và sức sáng tạo của con người. Để rồi, khi 'soi' vào nền văn hóa - nhất là ở cái phần bản sắc của nó - có thể cho người ta một sự hình dung về 'diện mạo', 'đặc tính', 'cốt cách', 'tâm hồn' một vùng đất, một dân tộc.

Hậu Lộc - một vùng thắng tích

Vùng đất Hậu Lộc là nơi phát tích nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng, gắn với những sự kiện và nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Để rồi, khi nhắc đến Hậu Lộc, người ta sẽ liên tưởng đến những tên đất, tên người đã trở thành tên của lịch sử, của văn hóa như Bà Triệu, Duy Tinh, Diêm Phố...

Thanh Hóa tăng cường phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại các điểm di tích, danh thắng trên địa bàn

Mùa xuân nhu cầu tham quan, vãn cảnh, thực hành tín ngưỡng của Nhân dân rất lớn, vì vậy các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường công tác quản lý và phòng, chống dịch COVID-19 tại các điểm di tích, danh thắng.

Phủ Tía - Điểm đến du lịch văn hóa tâm linh

Thanh Hóa là một địa danh 'Địa linh nhân kiệt', là miền đất hội tụ rất nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, đền Lê Hoàn, đền Sòng, phủ Na, đền Nưa, Huyệt Đạo Am Tiên…

Đảng bộ huyện Nông Cống tạo đột phá ngay từ đầu nhiệm kỳ

Sau khi tổ chức thành công đại hội đảng bộ các cấp, cấp ủy, chính quyền huyện Nông Cống đã nhanh chóng ban hành các chương trình hành động thực hiện nghị quyết để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện trên tất cả các lĩnh vực nhằm tạo đột phá ngay từ năm đầu của nhiệm kỳ.

Phát triển sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch

Đi du lịch, hiểu một cách đơn giản là cách thức con người chi tiêu để 'mua về' sức khỏe thể chất, tinh thần, hay thỏa mãn nhu cầu khám phá thế giới. Trong quá trình ấy, người đi du lịch cũng sẵn sàng mở hầu bao cho các sản phẩm lưu niệm có ý nghĩa, giàu giá trị (sức khỏe, tinh thần...). Bởi sản phẩm lưu niệm cũng là một cách thức để du khách lưu giữ ấn tượng và kỷ niệm về nơi họ từng đặt chân đến.

Thanh Hóa: Truyền thống văn hóa tạo động lực thúc đẩy sự phát triển

'Tập trung xây dựng con người Thanh Hóa kiểu mẫu với các phẩm chất tiêu biểu: Giàu lòng yêu quê hương, đất nước, có lý tưởng, trách nhiệm công dân, có tri thức, thể lực, thẩm mỹ; có kỹ năng lao động và đạo đức nghề nghiệp; đoàn kết, trung thực, sáng tạo, có ý chí vươn lên trong cuộc sống', ông Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở VHTTDL Thanh Hóa đặt ra nhiệm vụ đối với ngành trong thời gian tới.

Toàn cảnh khu đền cổ hoành tráng nhất xứ Thanh

Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu ở Thanh Hóa là một quần thể gồm nhiều di tích nằm gần nhau, trong đó công trình trung tâm là đền Bà Triệu...

Tân Hoa hậu Đỗ Thị Hà hay đi du lịch cùng bạn học

Đỗ Thị Hà thường xuyên chia sẻ về các chuyến du lịch, dã ngoại với bạn thời cấp ba lẫn bạn mới ở trường đại học.

'Nhân kiệt địa linh thiên cổ tại'

Thanh Hóa - 'vùng đất vừa mang tính huyền thoại vừa mang tính lịch sử' (nhận định của GS Ngô Đức Thịnh) - vốn được định hình từ rất sớm và có địa thế hết sức đặc biệt. Đây không chỉ là một trong những nơi hội tụ và lan tỏa văn hóa của cộng đồng người Việt cổ; mà cộng đồng cư dân Thanh Hóa còn có những nét khu biệt, độc đáo, được bảo lưu lâu dài và ít xáo trộn dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử. Tất cả những đặc điểm địa lí, văn hóa, lịch sử, xã hội ấy đã tạo nên những sắc thái độc đáo của văn hóa xứ Thanh, cũng là góp phần hun đúc nên một phần tính cách của con người Thanh Hóa.

Dấu ấn 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII: Bài 14: Xây dựng đời sống văn hóa - vì một xã hội phát triển bền vững, tiến bộ và văn minh

Nhận thức rằng, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực, hay nguồn sức mạnh nội sinh cho phát triển bền vững. Do đó, xây dựng đời sống văn hóa mới, gắn với xây dựng làng, bản, tổ dân phố văn hóa và xây dựng nông thôn mới, cũng chính là từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát triển và khẳng định vị thế của văn hóa.

'Bảo tồn di sản cho phát triển bền vững': Gìn giữ cho muôn đời sau

Nếu mọi sự sáng tạo đích thực đều là món quà vô giá, thì kho tàng di sản văn hóa được nhiều thế hệ gây dựng, bồi đắp và trao truyền, chính là nền tảng vật chất - tinh thần đã và đang định hình diện mạo quá khứ - hiện tại - tương lai một vùng đất, thậm chí là của cả một dân tộc!