Thường trực Tỉnh ủy tiếp tục cho ý kiến các nội dung trình kỳ họp chuyên đề HĐND tỉnh

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 19/4, Thường trực Tỉnh ủy cho ý kiến, chủ trương các nội dung trình Kỳ họp thứ 17 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XIX và các nội dung khác thuộc thẩm quyền.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Năm 2024, tỉnh Hà Nam được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công là 7.282 tỷ 712 triệu đồng. Để hoàn thành được kế hoạch trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành và địa phương phối hợp với doanh nghiệp tập trung giải phóng mặt bằng, hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình và khẩn trương làm thủ tục giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch.

Đề xuất đầu tư công 9.400 tỷ đồng xây dựng 25 km cao tốc Hà Nam - Nam Định giai đoạn 1

Tỉnh Nam Định đề xuất xây dựng trước 25,1 km cao tốc Hà Nam - Nam Định trong tổng cộng 50,6 km cao tốc theo quy hoạch. Tổng mức đầu tư dự án giai đoạn 1 dự kiến khoảng 9.400 tỷ đồng từ nguồn ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác...

Đề xuất xây dựng tuyến cao tốc Hà Nam - Nam Định

UBND tỉnh Nam Định vừa có Tờ trình số 34/TTr - UBND đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nam - Nam Định (CT.11), giai đoạn 1 từ TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến TP Nam Định.

Đề xuất xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nam - Nam Định dài 25 km

Tuyến đường cao tốc Hà Nam - Nam Định (CT.11) phân kỳ đầu tư đoạn tuyến từ TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến TP. Nam Định, tỉnh Nam Định theo quy mô tiêu chuẩn đường cao tốc 4 làn xe hoàn chỉnh.

Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của các nhà trường trong giáo dục địa phương

Giáo dục địa phương (GDĐP) là môn học được tích hợp với hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học và có vị trí tương đương các môn học khác ở cấp trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT). Để nội dung GDĐP thực sự phát huy tác dụng trong hoạt động giảng dạy, phù hợp với chương trình tổng thể và góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục toàn diện, bên cạnh sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện của các cấp, ngành chức năng rất cần sự chủ động, sáng tạo từ phía mỗi nhà trường.

Lý Nhân phát huy giá trị di sản trong phát triển du lịch

'Nam Xang tứ cố đại hà' - Nam Xang là tên cũ của huyện Lý Nhân, nơi đây bốn mặt đều có sông lớn bao quanh (sông Hồng, sông Châu, sông Long Xuyên). Chính địa hình đó đã giúp cho vùng đất này lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng phong phú, độc đáo và riêng có. Để bảo tồn và phát huy lợi thế đó trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển du lịch, Lý Nhân rất cần phải có những định hướng, kế hoạch và mục tiêu phù hợp.

Nói chuyện chuyên đề về 'Tự hào mảnh đất con người Hà Nam'và 'Dạy con tự lập, giao tiếp tích cực với con'

Thiết thực kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024),1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sáng 4/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bình Lục phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện tổ chức nói chuyện chuyên đề về 'Tự hào mảnh đất con người Hà Nam' và 'Dạy con tự lập, giao tiếp tích cực với con'.

Các điểm đến du lịch tâm linh tại Hà Nam thu hút du khách

Trong 2 tháng đầu năm 2024, tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nam đạt 1,3 triệu lượt người, doanh thu du lịch ước đạt 969 tỷ đồng. Tỉnh Hà Nam đặt mục tiêu năm 2024 thu hút trên 4 triệu lượt khách du lịch, thời điểm đầu Xuân là cơ hội để ngành du lịch tỉnh bứt phá, tăng tốc.

Chiêm ngưỡng ngôi đền được cho là nơi cất giữ vũ khí của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam), là một trong các địa danh lịch sử có liên quan đến những trang sử hào hùng thời nhà Trần. Tương truyền rằng nơi đây từng là nơi dự trữ và cất giấu lương thảo, vũ khí của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Nước trong dòng chảy văn hóa Việt

Dịp đầu năm mới, tại nhiều lễ hội ở một số địa phương tái hiện tục 'lấy nước, rước nước'.

Quản lý, tổ chức lễ hội tại Hà Nam: Không để nảy sinh bất cập

Trong ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng), Đoàn Thanh tra Bộ VHTTDL đã thanh tra, làm việc với BQL di tích, BTC lễ hội Đền Trần Thương, Lảnh Giang (Hà Nam).

Công an tỉnh Hà Nam bảo vệ ANTT Lễ phát lương Đức Thánh Trần

Đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức đêm 23, rạng sáng 24/2/2024), tại đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) đã diễn ra Lễ phát lương Đức Thánh Trần.

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại Hà Nam

Sau khi thực hiện các nghi thức-Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2024 được bắt đầu từ 23 giờ ngày 23/2 đến 17 giờ ngày 24/2 (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng AL).

Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương

Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Linh thiêng lễ phát lương Đức Thánh Trần

Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương năm 2024 sẽ được chính quyền và nhân dân xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức vào giờ Tý đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng.

Chuẩn bị chu đáo cho lễ phát lương Đức Thánh Trần tại Hà Nam

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2020 sẽ được tổ chức từ đêm 24 đến ngày 25/2 tới (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng) xuân Giáp Thìn năm 2024. Ban Tổ chức đã chuẩn bị 180.000 túi lương để phát tại 19 điểm quanh khu vực đền cho nhân dân, du khách thập phương.

Giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2024 sẽ được tổ chức từ đêm 24 đến ngày 25/2 (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng) Xuân Giáp Thìn năm 2024. Ban Tổ chức đã chuẩn bị 180.000 túi lương để phát tại 19 điểm quanh khu vực đền cho nhân dân và du khách thập phương.

Khai hội Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương xuân Giáp Thìn

Điểm nhấn của Lễ hội phát lương đền Trần Thương là nghi thức phát lương Đức Thánh Trần và lễ rước nước, lễ rước lương, đêm hội Trần Thương...

Hà Nam khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương

Tối 17/2 (mồng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Hà Nam: Khai mạc Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần Đền Trần Thương

Lễ hội phát lương được tổ chức tại Đền Trần Thương, nơi Hưng Đạo Đại Vương chọn làm kho lương để cung cấp cho quân đội trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông thế kỷ 13.

Lý Nhân phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông

Những năm qua, huyện Lý Nhân được tỉnh quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông và đầu tư vốn xây dựng kết cấu hạ tầng kết nối giữa các tuyến đường trong khu vực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội của địa phương. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, hiện nay trên địa bàn huyện đang tập trung xây dựng một số tuyến giao thông quan trọng của tỉnh và phát triển giao thông đường thủy để thu hút đầu tư, tạo cơ hội cho sản xuất, phân phối hàng hóa giữa Hà Nam với vùng phụ cận.

Hà Nam sẽ là một trong những điểm đến hấp dẫn của du lịch văn hóa, tâm linh, nghỉ dưỡng, thể thao

Ngày 30/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nam hội tụ đủ điều kiện để phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện

Tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, sáng 30/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định: Hà Nam có đủ 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện theo hướng công nghiệp, hiện đại.

Hà Nam: Chuẩn bị chu đáo cho các lễ hội lớn đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 24/1, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.

UBND tỉnh nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng ngày 24/1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.

Lý Nhân khai mạc Hội khỏe Phù Đổng lần thứ VII - năm 2024

Sáng 19/1, UBND huyện Lý Nhân tổ chức Lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng lần thứ VII - năm 2024. Hội khỏe Phù Đổng (HKPĐ) huyện Lý Nhân lần thứ VII có sự tham gia của gần 900 vận động viên (VĐV) tiêu biểu đại diện cho hơn 20 nghìn học sinh của 44 trường Tiểu học (TH), THCS, TH&THCS trên địa bàn toàn huyện.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Hà Nam

Trong dòng chảy của lịch sử với nền văn hóa riêng biệt đó, tiền nhân để lại gần 2.000 di tích, di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể đã thúc đẩy công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản của Hà Nam thêm nhiều bước tiến mới.

Năm 2023, lượng khách du lịch đến Hà Nam tăng 38,87%

Năm 2023, tổng lượt khách du lịch đến Hà Nam ước đạt 4.380.000 lượt khách, tăng 38,87% so với năm 2022, đạt 115% kế hoạch năm. Doanh thu du lịch ước đạt 3.382 tỷ đồng, tăng 57,52% so với năm 2022, đạt 109% kế hoạch năm.

Động lực phát triển kinh tế năm 2024

Năm 2023, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế chủ lực gặp khó, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi... nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp; sự đồng thuận của nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định và Hà Nam được đánh giá là một địa phương có tốc độ tăng trưởng cao thứ 8 toàn quốc. Đây sẽ là động lực để Hà Nam tiếp tục 'vượt bão', làm bừng sáng hơn nữa bức tranh kinh tế năm 2024.

Thúc đẩy kết nối giữa Hà Nội, Hà Nam và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Thông qua 'Link to Grow', Hà Nội mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối và tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh.

Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương - Giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'

Hội thảo khoa học 'Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương - Giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch' đã được tổ chức tại Lý Nhân, Hà Nam ngày 23 tháng 12 năm 2023. Hội thảo do UBND tỉnh Hà Nam và Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc phối hợp tổ chức.

Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương – Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'

Sáng ngày 23/12, UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương – Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'.

Hà Nam lần đầu được vinh danh 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards), Hà Nam lần đầu được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'. Đây là một trong những hạng mục quan trọng của Giải thưởng, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.

Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Hà Nam đã vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc trên thế giới để được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.

Hà Nam - Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới

Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'. Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.

Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023

Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'. Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.

Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023.'

Hà Nam là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm 2023 mà Việt Nam đạt được, vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico); lần đầu tiên tỉnh Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.

Hà Nam là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Lần đầu tiên Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới', vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico).

Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Theo Cục Du lịch Việt Nam, ngày 1/12 vừa qua, tại thành phố Dubai (các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất), lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) đã vinh danh Hà Nam là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'. Đây là lần đầu tiên, Hà Nam được vinh danh ở một trong những hạng mục quan trọng của Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.

Hà Nam là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023' trong khuôn khổ giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm nay.

Lần đầu tiên Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm nay mà du lịch Việt Nam đã gặt hái được, Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'.

Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023.'

Bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa

So với cả nước, Hà Nam là tỉnh có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung và hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc. Những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích, trên cơ sở Luật Di sản văn hóa, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tổ chức nhiều hoạt động chuyên ngành, trong đó có việc xếp hạng di tích, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; bảo vệ di vật, cổ vật; xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích để phát huy hiệu quả các giá trị của di tích.

Các dự án giao thông 'vốn mồi' nghìn tỷ của Hà Nam có vượt tiến độ?

Để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Hà Nam đang tập trung nguồn lực ưu tiên dành hàng nghìn tỷ đồng để đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông.

Giữ gìn và phát huy tín ngưỡng hầu Đức Thánh Trần

Theo cuốn Thần tích Thần sắc Hà Nam, các di tích thờ Trần Hưng Đạo phổ biến ở xứ Nam và xứ Đông Bắc Bộ, trong đó các di tích nổi tiếng, như: đền Cố Trạch (nằm trong quần thể các đền thờ nhà Trần tại phường Lộc Vượng, TP Nam Định (Nam Định); đền Trần Thương, Xã Trần Hưng Đạo, Lý Nhân (Hà Nam); đền Kiếp Bạc, Xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương) và đền Thánh (nằm trong khu đền thờ và lăng mộ các vua Trần ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Đây đều là các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích thờ Trần Hưng Đạo cùng gia quyến và các bộ tướng của ông chính là nhằm tưởng nhớ công ơn trừ giặc, cứu dân, cứu nước của cha ông; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta. Nhưng khác với các vị phúc thần, những anh hùng dân tộc khác, Trần Hưng Đạo còn được thờ như vị thần chủ của một dòng tín ngưỡng khác - thờ Đức Thánh Cha. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần – Đức Thánh Cha đáp ứng nhu cầu tâm linh bình dị của muôn dân. Ngoài cầu mùa, người dân còn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc, cầu an. Để những điều cầu thành hiện thực, người dân tin rằng phải có một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Trần là vị tướng tài ba, người sau khi mất hiển Thánh, được mọi người tin tưởng gửi gắm.

Đẩy nhanh tiến độ thi công tuyến ĐT495B

Tuyến ĐT495B nằm trong dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối từ quốc lộ (QL)1A (Thanh Liêm) giao với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình bằng nút giao Liêm Sơn đi qua huyện Bình Lục giao với QL 21A; QL21B, đường nối hai cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Hà Nội - Ninh Bình; kết nối hai di tích quốc gia đặc biệt là đền Trần Thương (Hà Nam) với Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (Nam Định), là dự án xây dựng tuyến đường kết nối liên vùng theo quy mô đường cấp III đồng bằng với kết cấu mặt đường bê tông nhựa, chiều dài 46,55 km.

Đền Trần Thương tổ chức nghi lễ tâm linh ngày giỗ Đức Thánh Trần

Sáng 4/10, tức ngày 20 tháng 8 Âm lịch, Ban quản lý di tích đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin huyện Lý Nhân long trọng tổ chức nghi lễ tâm linh, dâng hương tưởng nhớ ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.