Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Bên trong tháp nước Hàng Đậu có gì?

Xây dựng từ năm 1894, tháp nước Hàng Đậu được cải tạo thành không gian nghệ thuật và mở cửa cho du khách tham quan.

Khám phá tháp nước Hàng Đậu - công trình kiến trúc cổ giữa lòng Thủ đô

Nằm trong dòng chảy di sản của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, tháp nước Hàng Đậu vừa được cải tạo thành một không gian nghệ thuật độc đáo. Ở đó, các họa sĩ, kiến trúc sư đã khai thác khéo léo vẻ đẹp tự nhiên của nước trong mối tương quan với con người và sự phát triển đô thị.

Ngôi nhà Tiền Phong được xây dựng như thế nào?

Ngày 16/11/1953 báo Tiền Phong ra số đầu tiên tại bản Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Trước khi về Hà Nội, tháng 8/1954 báo đã cùng các cơ quan của T.Ư Đoàn về Đại Từ (Thái Nguyên) rồi về thị xã Sơn Tây.

Cận cảnh Tháp nước Hàng Đậu thay áo mới trước ngày mở cửa đón khách

Triển lãm Pavilion Sắp đặt nước và Di sản Tháp nước Hàng Đậu là một trải nghiệm không gian nghệ thuật sắp đặt ánh sáng từ vật liệu tái chế. Tháp nước sẽ là một trong những điểm nhấn đặc biệt của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023.

Tháp nước Hàng Đậu gần 130 năm tuổi lần đầu tiên mở cửa đón khách tham quan

Mới đây, cộng đồng mạng và đặc biệt là người dân Thủ đô đã vô cùng háo hức trước thông tin tháp nước Hàng Đậu sắp được mở cửa đón khách.

Cận cảnh tháp nước Hàng Đậu sắp mở cửa đón khách tham quan

Sau khi tu sửa trở thành không gian nghệ thuật, tháp nước Hàng Đậu, Hà Nội, sẽ mở cửa cho khách tham quan từ ngày 17/11 đến 31/12.

Tháp nước Hàng Đậu trước ngày mở cửa đón khách tham quan

Không gian bên trong tháp nước Hàng Đậu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đang trong quá trình cải tạo để tổ chức trưng bày, tham quan từ ngày 17/11 đến 31/12/2023.

Tháp nước Hàng Đậu mở cửa đón du khách tham quan

Tháp nước Hàng Đậu, công trình kiến trúc gần 130 năm tuổi lần đầu tiên mở cửa cho khách tham quan từ ngày 17-11 đến 31-12

Vẹn nguyên cảm xúc ngày Giải phóng

Những người dân Hà Nội từng chứng kiến không khí hào hùng năm đoàn quân tiến về Thủ đô vào ngày 10/10/1954 nay cũng đã ở tuổi ngoài thất tuần. Nhưng với họ, khí thế hừng hực của đoàn quân chiến thắng, của rừng cờ hoa cách đây 69 năm vẫn còn vẹn nguyên.

Chủ động chuẩn bị và tiếp quản giải phóng Thủ đô

Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.

10 địa danh lịch sử gắn với ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954

Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.

Người Hà Nội có biết không?

Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.

Cận cảnh 8 công trình kiến trúc cổ ở Hà Nội sắp được kiểm định, bảo tồn

Tới đây, 8 công trình kiến trúc được xây dựng trước năm 1954 sẽ được UBND TP Hà Nội ưu tiên kiểm định, đánh giá chi tiết để phục vụ kế hoạch bảo tồn, chỉnh trang.

Không gian văn hóa vỉa hè đi về đâu?

Sau nhiều đợt ra quân dẹp loạn vỉa hè không thành, đầu năm 2022, UBND TP Hà Nội đã chấp thuận thí điểm 5 tuyến phố ở quận Hoàn Kiếm cho sử dụng tạm thời hè phố để kinh doanh cà phê, giải khát, đồ ăn nhanh.

Chuyện vỉa hè ở Hà Nội xưa

Thời vua Tự Đức (1847-1883), chỉ một vài đường phố đông đúc được lát gạch, còn lại hầu hết là đường đất. Không có vỉa hè, không có rãnh thoát nước nên sau mỗi trận mưa, mặt đường nhão nhoét. Mỗi khi có xe ngựa qua lại, người đi bộ phải dạt sang hai bên, đứng dưới bùn lõng bõng.

Ảnh hiếm về Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 một thế kỷ trước

Tiền thân của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là Bệnh viện Lanessan, một bệnh viện quân sự có quy mô lớn khánh thành năm 1894.

Ảnh để đời về BV Trung ương Quân đội 108 một thế kỷ trước

Tiền thân của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là Bệnh viện Lanessan, một bệnh viện quân sự có quy mô lớn khánh thành năm 1894.

Chuyện bi thương về vết đạn đại bác ở Cửa Bắc thành Hà Nội

Hai vết đạn ở Cửa Bắc thành Hà Nội đã trở thành chứng tích ngàn đời về tội ác chiến tranh và tinh thần phản kháng của người dân nước Việt.

Chuyện sản xuất vaccine phòng dịch ở Hà Nội xưa

Năm 1888, Hà Nội xảy ra một trận dịch tả lớn khiến nhiều người chết và lây lan sang cả binh lính thực dân Pháp đóng quân trong khu vực Đồn Thủy. Để ngăn chặn dịch, chỉ huy quân đội Pháp đã cách ly số binh lính bị bệnh, đưa họ vào khu vực trường thi Hương (nay là Thư viện Quốc gia ở phố Tràng Thi) để chữa trị.

Nước sạch và ký ức xếp hàng lấy nước một thời

Ngày 1-11-1886, Tổng trú sứ tại Hà Nội Paul Bert qua đời tại bệnh viện. Nguyên nhân được các bác sỹ xác định là do bệnh kiết lỵ bắt nguồn từ việc uống nước chưa đun sôi kỹ. Từ lý do này chính quyền Pháp bắt đầu tính chuyện xây dựng nhà máy nước sạch để cung cấp cho binh lính, công chức và kiều dân Pháp sống trong thành phố.

Chuyện ít biết về khu Đồn Thủy - nhượng địa một thời cho thực dân Pháp ở Hà Nội

Năm 1873, Pháp mang quân từ Sài Gòn ra đánh chiếm thành Hà Nội. Vì vũ khí lạc hậu nên quan quân triều đình nhà Nguyễn có nhiệm vụ bảo vệ thành đã thua trận, Hà Nội thất thủ. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương bị thương nặng và tuẫn tiết khi sa vào tay quân địch...

Những câu chuyện lịch sử về tên gọi của quận Hà Đông

Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn nhất kể từ khi chế độ phong kiến Việt Nam ra đời, đó là xóa bỏ Bắc Thành (gồm 11 trấn và 1 phủ trực thuộc) ở miền Bắc và lập tỉnh Hà Nội. Như vậy, Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam. Cái tên Hà Nội có nghĩa là phía trong sông, vì thực tế Hà Nội bị bao bọc bởi sông Hồng ở phía Đông Bắc và sông Đáy ở phía Tây Nam. Tỉnh Hà Nội lúc bấy giờ gồm 4 phủ: Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hòa và Lý Nhân.

Cũng như cửa hàng bán quần áo, thật khó có thể biết chính xác Hà Nội có bao nhiêu quán cà phê, nhưng chắc chắn sẽ là con số rất lớn. Không chỉ ở các con phố, nhiều người còn áp dụng mô hình kinh doanh không cần mặt tiền, họ mở quán cà phê trong ngõ ngách, trên tầng các chung cư. Cà phê ở Hà Nội là câu chuyện thú vị nhưng cũng nhiều khi phải nén tiếng thở dài.

Chùm ảnh cực giá trị Hà Nội những ngày đầu giải phóng

Vào ngày 10/10/1954, các lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hiện cuộc hành quân lịch sử tiến về Hà Nội, tiếp quản thủ đô.

Bất ngờ ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc trước giải phóng Thủ đô

Dù 10/10 được chọn làm ngày Giải phóng Thủ đô, tuy nhiên trước đó nhiều ngày, quân đội Pháp đã bắt đầu 'cuốn gói' khỏi các huyện ngoại thành của Hà Nội.

Chuyện ngựa ở Hà Nội xưa

Cuối thế kỷ XIX, thời Vua Tự Đức, phương tiện đi lại của các quan huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận (tỉnh Hà Nội) là võng và kiệu. Với thị dân, họ dùng: cáng (2 người khiêng); xe đẩy (có 1 bánh, 1 người kéo, 1 người đẩy) và đặc biệt là xe ngựa. Bánh xe ngựa bằng gỗ chở được 4 người. Những xe này chở khách từ ngoài các cửa ô vào trong thành và chở khách từ trong thành ra.

Nhớ ngày giải phóng Thủ đô

60 năm Trước (10-10-1954 – 10-10-2014), Hà Nội được giải phóng, không những là niềm vui của người dân Thủ đô mà còn là một sự kiện lịch sử, một ngày hội lớn của nhân dân cả nước.