BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.
Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.
Trưng bày 'Tiếng vọng' tại Bảo tàng Hà Nội giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc, cách đây khoảng 2.000 năm.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.
Chiều 15/4, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Dương Văn An đã đến thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc.
Triển lãm 'Gốm - Từ bếp lên phòng khách' diễn ra chiều 15/3 tại Hà Nội là sự kiện tri ân thầy, cô của các học viên khóa K24 đến sự quan tâm của Nhà trường, sự nhiệt huyết của tập thể giảng viên trước dấu mốc kỷ niệm 75 năm thành lập của trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội.
Trân trọng giới thiệu sáng tác mới của tác giả Vũ Văn Thanh.
Được đánh giá cao về giá trị văn hóa và nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam hoàn toàn có thể chinh phục công chúng nếu có sự kết hợp sáng tạo của nghệ sĩ với sự tinh tế từ kỹ thuật của nghệ nhân. Họa sĩ LÊ THIẾT CƯƠNG gợi mở hướng đi trong gìn giữ, phát triển bền vững lĩnh vực này trong công nghiệp văn hóa.
Nhiều phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn đã được giới thiệu tại trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' diễn ra vào ngày 22-11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).
Trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' đã chính thức khai mạc sáng 22/11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Ngày 21-10, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn'.
Sáng 5/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện dự thảo Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát' (xã Yên Thành, Yên Mô).
Tỉnh Vĩnh Phúc vừa có Nghị quyết số 14 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy định cơ chế hỗ trợ đầu tư, tu bổ hệ thống di tích lịch sử văn hóa. Qua đó, tạo điểm mở cho đầu tư, tu bổ hệ thống di tích, nhằm thu hút du khách đến Vĩnh Phúc du lịch tâm linh.
Bạn có nghĩ ra được những đây là gì mà kéo dài cả một đời người như vậy không?
Tác giả Vũ Thanh tên gọi đầy đủ là Vũ Văn Thanh hiện là Huyện ủy viên, Chánh văn phòng HĐND, UBND huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Hội viên CLB thơ Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
Năm 2023, tỉnh Vĩnh Phúc có 17.556 thí sinh đăng ký dự thi vào các trường THPT công lập không chuyên, trong khi chỉ tiêu tuyển là 12.309 em.
Sáng 25/5, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã tới thăm và khảo sát tại HTX gốm Bồ Bát, xã Yên Thành, huyện Yên Mô và Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc. Cùng đi có lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Du lịch và huyện Yên Mô.
Trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' giới thiệu tới công chúng sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20. Công chúng trong nước và bạn bè quốc tế có dịp thưởng thức bộ sưu tập gốm cổ Bát Tràng phong phú, có giá trị mỹ thuật cao, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.
Chiều 16/3, Thường trực Tỉnh ủy có buổi làm việc với huyện Yên Lạc về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, nhiệm kỳ 2020-2025 và các giải pháp định hướng phát triển huyện Yên Lạc trong thời gian tới.
Diện tích khai quật không lớn nhưng các nhà khai quật đã thu được một số lượng di vật khá đa dạng bằng đá, đồng.
Ngày 12-3, Bảo tàng Hà Nội thông báo về kết quả khai quật di chỉ khảo cổ đồi Đồng Dâu (thôn Đoài, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì). Đây là lần thứ 5 di chỉ được tiến hành khai quật (kể từ năm 1965) nhằm làm rõ thêm những tính chất của khu vực.
Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc vừa công bố danh sách 22 nhà giáo được cơ sở đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 2023.
'Dự án Công viên Đồng Đậu' –biến nơi đây thành điểm du lịch văn hóa tâm linh từng ấp ủ từ lâu, đã trải qua nhiều thế hệ lãnh đạo của huyện Yên Lạc và tỉnh Vĩnh Phúc, sau khi tái lập tỉnh năm 1997 đến nay đã 26 năm nhưng vẫn chỉ ở 'trên giấy' chưa thành hiện thực ?
Theo kế hoạch của Trung tâm Hỗ trợ Sáng tác Văn học nghệ thuật thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng đã tổ chức đoàn văn nghệ sĩ của tỉnh tham dự Trại Sáng tác Văn học Nghệ thuật tại Nhà Sáng tác Đại Lải, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chùa Biện Sơn được coi là ngôi chùa đẹp nhất của huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Chùa Biện Sơn được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1996.
Tỉnh Phú Thọ sở hữu nền văn hóa rực rỡ từ lâu đời và được đánh giá là một trong những trung tâm văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Trên dòng chảy của lịch sử Việt Nam, Phú Thọ như là bến bờ nguyên sơ cho mọi con thuyền xuất phát đi tới mọi nẻo đường đất nước.
Từ ngày 1/4 đến ngày 10/4 (tức từ mùng 1 đến mùng 10/3 âm lịch), Bảo tàng Hùng Vương (TP Việt Trì) tổ chức trưng bày trên 150 hình ảnh, tư liệu, hiện vật quý, tiêu biểu được sưu tầm từ nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh với hai chủ đề: 'Dấu tích người Việt cổ' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Hát Xoan Phú Thọ'.
Sông Hồng chỉ mang cái tên hiện tại kể từ thế kỷ 19, khi người Pháp bắt đầu vào Việt Nam, do mầu sắc đặc trưng đậm phù sa của nó. Trong sách sử, sông Hồng còn có tên sông Thao, Nhị/Nhĩ Hà, Phú Lương, Bạch Hạc, Tam Đới, Đại Hoàng, Xích Đằng, Hoàng Giang và sông Lô hay Lô Giang… Trong đó, địa danh Phú Lương xuất hiện từ thế kỷ 17, còn Lô/Lô Giang có từ thời nhà Trần được ghi lại trong Đại Việt sử ký toàn thư. Tiếp theo là địa danh Thao có nguồn gốc Thái - Kađai và Cái là gốc Nam Á.