Tp. Hồ Chí Minh đồng hành cùng doanh nghiệp tháo gỡ những vướng mắc

Những tác động từ khủng hoảng kinh tế thế giới và hậu quả của dịch COVID-19 đã khiến cộng đồng doanh nghiệp đối mặt với nhiều thách thức.

Doanh nghiệp kiến nghị đẩy nhanh việc cấp sổ hồng để vay vốn sản xuất

Ngày 17/2, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị gặp gỡ, lắng nghe các đề xuất của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn.

Có doanh nghiệp phải bán nhà để trả nợ

Đó là thông tin được ông Đỗ Phước Tống – Chủ tịch hội Cơ khí - Điện TP HCM đưa ra tại hội nghị gặp gỡ, lắng nghe các đề xuất của doanh nghiệp nhằm tháo gỡi những khó khăn do UBND TP HCM tổ chức sáng 17/2.

Công nhân hăng hái trở lại nhà máy sau Tết, sẵn sàng cho những đơn hàng lớn

Các ngành công nghiệp chủ lực trên địa bàn TPHCM đã khai xuân, trở lại sản xuất sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão. Mặc dù nhiều ngành, lĩnh vực chưa vận hành hết công suất nhưng tín hiệu vui là 100% công nhân đã quay lại nhà máy bắt tay vào sản xuất và bảo đảm được lực lượng lao động khi thị trường xuất khẩu phục hồi.

Doanh nghiệp kỳ vọng vượt khó

Bước vào những ngày sản xuất đầu năm, cộng đồng doanh nghiệp (DN) tại TPHCM kỳ vọng kinh tế thế giới và trong nước sẽ sớm phục hồi để đơn hàng được kết nối lại, từ đó sớm vượt qua khó khăn.

Nới room tín dụng: 200.000 tỉ giải cơn khát vốn cho doanh nghiệp

Các ngân hàng cần xúc tiến ngay chủ trương nới room tín dụng để dòng vốn kịp thời đến tay nhà kinh doanh.

Hướng tới xây dựng nền kinh tế tự chủ: Sân chơi chưa bình đẳng

Với việc ký kết 17 hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam đã mở ra mạng lưới thị trường FTA vô cùng rộng lớn. Ước tính sơ bộ, Việt Nam đã có giao thương với 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, có 50 quốc gia, vùng lãnh thổ chủ lực về xuất khẩu. Tại những thị trường khó tính, Việt Nam đã vươn lên tốp đầu những quốc gia có tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu cao. Vậy vì đâu doanh nghiệp (DN) nội vẫn mãi 'nhỏ'?

Lãi suất, tỉ giá tăng: Doanh nghiệp phải làm gì để ngừa rủi ro?

Trước biến động của lãi suất và tỉ giá, áp lực lạm phát lan rộng ở nhiều quốc gia, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa điều chỉnh tăng thêm 1% lãi suất điều hành. Ðồng thời nới biên độ giao dịch VND/USD thêm tăng từ 3 % lên 5%. Trước xu thế tăng lãi suất, tỉ giá khó cưỡng này, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp (DN) cần hết sức bình tĩnh và lựa chọn giải pháp, tăng cường phòng ngừa rủi ro.

Giá USD tăng cao, doanh nghiệp đối phó thế nào

Theo các chuyên gia, khi USD tăng cao, đa số doanh nghiệp sẽ phải hy sinh một phần tài chính và rất ít bên có thể vừa đảm bảo lợi nhuận tăng trưởng mà không đối mặt rủi ro tỷ giá.

Ngược xuôi tìm đơn hàng xuất khẩu mới

Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu đã đạt 288 tỷ USD, tăng 17,3% so với thời điểm này của năm trước. Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng trong tháng 9-2022 thì kim ngạch xuất khẩu đã giảm so với tháng trước đó.

Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Những năm qua, giá trị sản xuất công nghiệp TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 32,3% sản lượng công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhưng ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) chưa phát triển như kỳ vọng.

TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi hoạt động

Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, kinh tế - xã hội trong 7 tháng qua của Thành phố đang phục hồi tốt với nhiều kết quả tích cực, tạo đà cho doanh nghiệp khôi phục và phát triển sau mùa dịch. Thời gian tới, TP sẽ tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn, các điểm nghẽn cho doanh nghiệp.

Chuỗi cung ứng trong ngành ôtô còn yếu

Tỉ lệ nội địa hóa trong ngành sản xuất ôtô còn thấp; chuỗi cung ứng cho ngành này còn yếu bởi sản lượng ôtô trong nước không đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư.

Linh hoạt ứng phó với biến động tỷ giá

Trước biến động của tỷ giá đồng Euro và USD, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang có những giải pháp khác nhau để ứng phó.

Doanh nghiệp gặp khó khăn lớn khi giá USD tăng, Euro giảm

Việc đồng euro suy yếu, USD tăng giá đang khiến nhiều DN xuất nhập khẩu chịu nhiều áp lực do tăng chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu giảm sức mua…

Diễn đàn Kinh tế TP.HCM 2022: Cú hích để TP.HCM tăng tốc kinh tế số

Các doanh nghiệp chuyển đổi số cần kiên trì, quyết liệt theo đuổi đến cùng chứ không nên trông chờ có kết quả ngay.

Doanh nghiệp 'ăn đong' nguyên liệu

Từ đầu năm đến nay, tuy kim ngạch xuất khẩu tăng 14,2%, nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tăng hơn 16,7%. Cán cân thương mại nhập siêu lên gần 600 triệu USD, trong đó, nhóm ngành hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên phụ liệu sản xuất. Điều này cho thấy, doanh nghiệp trong nước vẫn đang phụ thuộc và 'ăn đong' nguyên liệu nhập khẩu.

Doanh nghiệp lúng túng vì giảm thuế GTGT

Nhiều doanh nghiệp cho rằng việc điều chỉnh thuế GTGT chỉ nên áp dụng đối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ trực tiếp gắn với người tiêu dùng

Sản xuất công nghiệp lấy đà tăng tốc

Theo Bộ Công Thương, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 2 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu tháng thứ 4 tăng liên tiếp. Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là động lực chính.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Cơ hội chuyển mình

Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa của các DN lớn trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để DN CNHT của Việt Nam tận dụng, phát huy nội lực, đáp ứng nhu cầu của nhà mua hàng.

Đơn hàng tới tấp, không có sức làm: Năm mới sợ nhất nhân viên xin nghỉ

Năm 2022, các doanh nghiệp nội đặt nhiều kỳ vọng vào sự phục hồi mạnh kinh tế. Bất chấp những khó khăn mà dịch Covid-19 đã gây ra, doanh nghiệp ngoại vẫn có xu hướng mở rộng phát triển kinh doanh tại Việt Nam.

'Nuôi lớn' ngành công nghiệp hỗ trợ: TP.HCM chuẩn bị quỹ đất

TP.HCM đang chuẩn bị hàng trăm héc-ta đất để hình thành khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao.

Vướng pháp lý, TP.HCM cạn đất công nghiệp

Quỹ đất khai thác ngay sắp cạn, trong khi vẫn còn hàng ngàn héc-ta chưa được triển khai do vướng pháp lý, TP.HCM đang trong tình trạng 'thừa mà thiếu' đất công nghiệp.

TPHCM: Sản xuất công nghiệp 'vượt bão COVID', lạc quan đón cơ hội 2022

Những tháng cuối năm 2021, sản xuất công nghiệp tại TPHCM phục hồi đến khó tưởng tượng. Chỉ sau 3 tháng vừa từng bước nới lỏng các biện pháp phòng dịch, vừa linh hoạt điều chỉnh chiến lược thích ứng an toàn với COVID-19, doanh nghiệp ở các lĩnh vực trọng điểm của Thành phố đã cơ bản phục hồi và hiện đang triển khai những dự án mới, đón bắt cơ hội của năm 2022.

TPHCM quyết tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ!

Với quyết tâm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, TPHCM sẽ hỗ trợ tối đa để doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển ngành. Đáng chú ý là thành phố đã chuẩn bị quỹ đất hơn 300 héc ta để phát triển khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao nhằm thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào hoạt động góp phần phát triển kinh tế thành phố.TPHCM dự kiến sẽ Tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm kêu gọi đầu tư, quản lý 'Khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao' để học tập kinh nghiệm thành công của quốc tế về hình thành mô hình khu công nghiệp này tại các quốc gia trong khu vực.

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021: Tạo động lực tăng trưởng cho vùng, 'cởi trói' cho doanh nghiệp

Ngày 5/12, Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề 'Phục hồi và phát triển bền vững' do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.