Khuyến khích tinh thần tự đọc, tự học để cập nhật tri thức, nâng cao kỹ năng

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Chỉ thị số 08/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường.

Nở rộ trại hè cho trẻ, bố mẹ nên tỉnh táo lựa chọn

Thời điểm này, nhiều phụ huynh đã và đang tìm hiểu và đăng ký cho con mình tham gia các mô hình trại hè với nhiều loại hình phong phú, hấp dẫn. Tuy nhiên, để chọn được một trại hè tốt, phù hợp với nhu cầu là vấn đề khiến không ít phụ huynh băn khoăn.

Xử lý bạo lực học đường: Cảm hóa học sinh, đừng tạo sự tủi nhục, bất bình

Liên quan đến việc một phụ huynh ở trường quốc tế ở TP. HCM tố con bị bạn học đánh, dưới góc độ quản lý giáo dục, TS. Nguyễn Tùng Lâm cho rằng dù giải quyết sự việc theo cách nào thì cuối cùng cũng là để cảm hóa học sinh chứ không phải tạo sự tủi nhục, bất bình.

Vụ bạo lực học đường tại trường quốc tế: Làm gì khi trẻ bị bắt nạt?

Những ngày qua, cộng đồng mạng dậy sóng trước vụ việc bạo lực học đường xảy ra tại một trường quốc tế ở TP.HCM. Hiện vụ việc đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.

Tăng học phí có đi đôi với chất lượng?

Trong tuần qua, bên cạnh những ý kiến chưa đồng tình về việc tăng học phí trong thời điểm này thì nhiều người đặt câu hỏi: 'Việc tăng học phí có giúp cho chất lượng học tập tốt hơn?'.

Hè về, câu chuyện thiếu sân chơi cho trẻ em lại 'nóng'

Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa là bế giảng năm học. Tuy nhiên, phụ huynh ở các thành phố lớn đang lo lắng những tháng hè sẽ không biết gửi con cho ai, tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khóa gì khi các sân chơi cho trẻ đang thiếu trầm trọng.

Cách giải tỏa áp lực tâm lý cho học sinh khi các kỳ thi đang đến gần

Do ảnh hưởng của COVID-19, cùng với việc học trực tuyến kéo dài, khi quay trở lại trường, học sinh lại bước vào kỳ thi cuối năm và các kỳ thi chuyển cấp quan trọng… điều này đã khiến không ít học sinh bị áp lực và rơi vào khủng hoảng tâm lý.

Học sinh F0 có được tham dự thi tốt nghiệp THPT? Câu hỏi vẫn chờ Bộ GD&ĐT trả lời

'Cô ơi, nếu không may em trở thành F0 đúng thời gian kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra thì có thể tham gia thi không ạ', câu hỏi của nhiều học sinh trong lớp gửi cô Dung - giáo viên chủ nhiệm lớp 12F Trường THPT Công nghiệp, Việt Trì, Phú Thọ.

Tuyển sinh đại học năm 2022: Lọc ảo có ảnh hưởng đến quyền tự chủ của các trường?

Sau khi Bộ GDĐT công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành mầm non, trong đó có dự kiến điều chỉnh kỹ thuật về lọc ảo trong tuyển sinh, có một số ý kiến còn băn khoăn về điều chỉnh này.

Học tiền tiểu học: Lợi bất cập hại

Tháng 9 tới, lứa 'khỉ vàng' 2016 sẽ bước vào lớp 1. Sau thời gian dài phải ở nhà để phòng dịch COVID-19, nhiều phụ huynh có con trong độ tuổi này lo lắng đã cho con đi học các lớp tiền tiểu học.

Thí sinh chọn bài thi tổ hợp khoa học xã hội gần gấp đôi khoa học tự nhiên

Có 52% thí sinh chọn bài thi tổ hợp khoa học xã hội (gồm các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân), 30% thí sinh chọn bài thi khoa học tự nhiên (gồm các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học).

Bộ GDĐT nói gì về chất lượng trong đào tạo tiến sĩ?

Những ngày qua, mạng xã hội và báo chí có nhiều phản ánh liên quan tới chất lượng luận án tiến sĩ, chất lượng đào tạo tiến sĩ, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) đã có trao đổi một số nội dung liên quan đến vấn đề này.

Hôm nay, thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT theo hình thức trực tuyến

Từ ngày 4/5 đến 17h ngày 13/5/2022, học sinh trên cả nước bắt đầu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 theo hình thức trực tuyến.

Chuyên gia tâm lý học chỉ cách giúp trẻ vượt qua áp lực, cô đơn

Làm thế nào để trẻ bớt cô đơn, lo lắng, căng thẳng và không nghĩ đến việc tự tử? Theo GS.TS. Vũ Dũng - Chủ tịch Hội Tâm lý học Việt Nam, vấn đề này cần được đặt ra cả ở phạm vi quản lý xã hội và ở cấp độ gia đình.

4,4 triệu trẻ em Việt Nam bị gián đoạn tham gia giáo dục mầm non

Theo ước tính, trong hai năm 2021-2022, dịch bệnh COVID-19 đã làm khoảng 4,4 triệu trẻ em Việt Nam bị gián đoạn tham gia giáo dục mầm non. Nhiều cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập đã phải tạm dừng hoạt động.

Báo động ngày càng nhiều trẻ cô đơn, nghĩ đến tự tử

Khi được hỏi về cảm giác cô đơn, tỷ lệ học sinh luôn luôn hay thường xuyên cảm thấy cô đơn là 13%. Gần 7% trẻ thường xuyên cảm thấy lo âu và có một tỷ lệ đáng kể trẻ nghiêm túc nghĩ đến việc tự tử - những con số trên liệu có thực trong cuộc sống và được lý giải thế nào?

Học sinh thiếu hụt kiến thức lịch sử, ai sẽ chịu trách nhiệm?

Đó là câu hỏi mà dư luận và nhiều chuyên gia đặt ra cho Ban soạn thảo chương trình cũng như Bộ GD&ĐT nếu môn Lịch sử chỉ là một trong những môn tự chọn ở lớp 10 THPT.

Hà Nội bảo đảm tất cả học sinh tốt nghiệp THCS đều có chỗ học

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa họp về vấn đề 'nóng' tuyển sinh đầu cấp năm học 2022-2023 và khẳng định tất cả học sinh khi tốt nghiệp cấp THCS sẽ đều có chỗ học khi vào lớp 10.

Thí sinh là F0, F1 sẽ dự thi tốt nghiệp THPT thế nào?

Với tình hình phòng, chống dịch COVID-19 hiện nay, thí sinh là F1 không có triệu chứng vẫn đi thi và đảm bảo 5K. Thí sinh là F0 được coi là bệnh nhân và sẽ được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo quy chế thi.

Dự kiến ngưỡng đầu vào của ngành sức khỏe: Thí sinh phải có học lực giỏi lớp 12

Trong dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 của Bộ GD&ĐT đã quy định rõ về ngưỡng đầu vào của ngành sức khỏe, giáo viên năm 2022.

Thí sinh lúng túng trước 20 phương thức xét tuyển đại học năm 2022

Trong 20 phương thức xét tuyển đại học năm nay thì hầu hết thí sinh đều chỉ tìm hiểu và nắm vững thông tin của 2-3 phương thức tuyển sinh đại học, số còn lại, nhiều thí sinh vẫn còn lúng túng.

Trẻ mầm non là F0, toàn bộ học sinh trong lớp có cần phải cách ly?

Trẻ mầm non và học sinh phổ thông đã trở lại trường học trực tiếp trong điều kiện bình thường mới. Nếu trong lớp mầm non có một ca xét nghiệm kháng nguyên nhanh dương tính với virus SARS-CoV-2 (F0) thì các thành viên còn lại trong lớp có cần phải cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà 7 ngày?

Gần 70% trẻ mầm non ở Hà Nội đi học trong ngày đầu trở lại trường

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, trong ngày đầu tiên trẻ mầm non trở lại trường học trực tiếp sau thời gian dài nghỉ tại nhà phòng dịch COVID-19, toàn TP. Hà Nội có trên 360.000 học sinh mầm non đến trường ngày 13/4, đạt tỷ lệ gần 67%.

Chuyên gia chỉ cách phòng dịch khi trẻ mầm non trở lại trường học trực tiếp

Từ ngày 13/4, trẻ mầm non trên cả nước được trở lại trường học trực tiếp đã mang đến niềm vui và hạnh phúc cho nhiều phụ huynh. Tuy nhiên, không ít các bậc cha mẹ lo lắng khi lứa tuổi này còn quá nhỏ để có thể chấp hành hướng dẫn phòng dịch COVID-19.

Trường mầm non ở Thủ đô đếm ngược từng giờ đón trẻ trở lại

Theo ghi nhận của PV Báo Sức khỏe & Đời sống, nhiều trường mầm non trên địa bàn TP. Hà Nội đã hoàn thành công tác dọn dẹp, sẵn sàng đón trẻ quay trở lại trường học trực tiếp từ ngày mai, 13/4.

'Tôi mong trẻ sớm đến trường, không phải đi học 'chui''

Đó là mong mỏi của rất nhiều phụ huynh có con ở lứa tuổi mầm non trên địa bàn Hà Nội - địa phương duy nhất trên cả nước vẫn chưa cho trẻ mầm non tới trường.

Gần 80% học sinh tiểu học ở Hà Nội quay trở lại trường trong buổi đầu tiên

Thống kê sơ bộ, tỷ lệ học sinh tiểu học đến trường học trực tiếp ở nhiều địa bàn của TP Hà Nội cao hơn rất nhiều so với khảo sát ban đầu.

Học sinh lớp 1 - 6 Hà Nội lần đầu đến trường đảm bảo an toàn phòng dịch

Sáng 6/4, gần một triệu học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 của Hà Nội quay trở lại trường học trực tiếp sau 8 tháng ở nhà học trực tuyến. Công tác phòng, chống dịch được hầu hết các trường thực hiện nghiêm túc.

Cả xã hội đã mở, sao lại 'đóng' với trẻ mầm non?

Ngay sau khi nhận được thông tin Hà Nội cho phép học sinh lớp 1- 6 trở lại trường từ ngày 6/4, nhiều phụ huynh có con lứa tuổi này đã rất vui mừng và phấn khởi. Tuy nhiên, với những phụ huynh có con trong lứa tuổi mầm non thì vẫn còn đó nhiều thắc mắc và mong chờ.

Hôm nay, học sinh mầm non và tiểu học ở nhiều địa phương đi học trực tiếp tại trường

Khi mọi hoạt động của cuộc sống bình thường mới trở lại, việc cho trẻ đi học trực tiếp càng trở nên bức thiết với mọi gia đình.

Hà Nội là địa phương duy nhất chưa cho trẻ mầm non và tiểu học đến trường

Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT, tính đến nay, 62 địa phương trên cả nước đã dạy học trực tiếp ở hầu hết các cơ sở giáo dục, chỉ còn duy nhất Hà Nội là chưa cho trẻ mầm non và tiểu học đến trường học trực tiếp.

Cha mẹ cần làm gì khi con em mình xem clip học sinh tự tử?

Chúng ta không nên lảng tránh những câu chuyện này hay ngược lại, cá nhân hóa và trầm trọng hóa thêm vấn đề có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ và cảm nhận của các em.

Liên tiếp bạo lực học đường: 'Không sợ xử phạt nặng sẽ hỏng mất một con người'

Trong bối cảnh học sinh phải ở nhà học trực tuyến quá lâu để phòng dịch COVID-19, tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề, do vậy khi học sinh quay trở lại học trực tiếp đã liên tục xuất hiện vấn đề bạo lực học đường.

'Bình thường mới' đã trở lại, vì sao cổng trường mầm non, tiểu học ở Hà Nội vẫn đóng?

Đến nay, học sinh mầm non và tiểu học tại nhiều nơi trên cả nước đã đi học trực tiếp. Hà Nội đã qua 'đỉnh dịch', các khu vui chơi, giải trí, các điểm du lịch, phố đi bộ... đã mở cửa trở lại, cuộc sống 'bình thường mới' đã trở về bình thường nhưng trẻ mầm non và tiểu học vẫn chưa được tới trường.

Sinh viên mắc COVID-19 tăng nhanh, các trường đại học vất vả ứng phó

Hiện nay, với ca F0 tăng nhanh trong trường học, nhiều cơ sở giáo dục phải đối mặt với áp lực chưa từng có khi vừa dạy học trực tiếp, vừa đảm bảo an toàn phòng chống dịch.

Giáo viên, học sinh mắc COVID-19 giảm mạnh, nhiều địa phương điều chỉnh thời gian đến trường

Nhằm thích ứng với tình hình dịch COVID-19, một số tỉnh/thành đã điều chỉnh lịch học trực tiếp của học sinh từ ngày mai, 21/3.

Trường đào tạo khối ngành Y Dược đề xuất tăng độ phân hóa của đề thi tốt nghiệp THPT

Hiện các trường sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển Đại học vẫn chiếm một tỷ lệ khá lớn (năm 2021, theo thống kê của Bộ GD&ĐT là gần 60%). Do đó, năm nay, một số trường ĐH, trong đó có các trường đào tạo khối ngành Y Dược đề xuất Bộ GD&ĐT cần ra đề thi có độ phân hóa cao hơn.

Thí sinh là F0 lo không có điểm xét tuyển đại học, Bộ GDĐT nói gì?

Mặc dù còn 4 tháng nữa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay mới chính thức diễn ra, song số ca F0 là học sinh và trong cộng đồng tăng cao khiến phụ huynh, học sinh rất lo lắng, Bộ GD&ĐT đã có ý kiến về vấn đề này.

Giáo viên và học sinh mắc COVID-19 tăng cao, nhiều nơi lại chuyển sang học trực tuyến

Chỉ còn khoảng hơn 2 tháng nữa là kết thúc năm học nhưng hiện số F0 trong trường học liên tục tăng đã khiến nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học trực tiếp chuyển sang học trực tuyến.

Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay có điều chỉnh gì trong tình hình dịch bệnh?

Do tình hình dịch COVID-19 có thể có những diễn biến phức tạp khác, từ nay đến lúc dự kiến thi tốt nghiệp THPT, Bộ GD&ĐT sẽ tham vấn các địa phương, Bộ Y tế và các đơn vị chức năng để quyết định về thời điểm, số lần tổ chức thi.

Học sinh bán trú ăn lớp nào, ngủ riêng lớp đó

Bộ GD&ĐT đã có hướng dẫn cụ thể việc tổ chức bán trú cho học sinh khi tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp.

Vì sao Hà Nội chưa chốt môn thi thứ tư vào lớp 10?

Đến thời điểm này, Sở GD&ĐT Hà Nội vẫn chưa chốt có thi môn thứ tư vào lớp 10 THPT công lập hay không và môn đó là môn gì khiến giáo viên, học sinh, phụ huynh thấp thỏm và lo lắng.

Từ 7/3, học sinh 300 trường ở Hà Nội chuyển sang học trực tuyến

Hà Nội hiện có 326 xã, phường, thị trấn có cấp độ dịch từ mức độ 3 trở lên. Do đó, các trường học trên các địa bàn này sẽ chuyển sang học trực tuyến từ ngày 7/3.

Đau ngực, vào viện phát hiện nhiễm COVID-19 và nhồi máu cơ tim

BVĐK Nông nghiệp vừa cấp cứu thành công bệnh nhân Đ.V.L (64 tuổi, trú huyện Phú Xuyên, Hà Nội) bị nhồi máu cơ tim cấp và dương tính với SARS-CoV-2.

F0 tăng chóng mặt, lớp chỉ có vài học sinh vẫn cố dạy trực tiếp liệu có phù hợp?

Sau thời gian ngắn trở lại trường học, số lượng giáo viên, học sinh là F0, F1 tăng cao khiến trường học, giáo viên gặp khó khăn trong việc tổ chức dạy học.

Bộ GD&ĐT: Trừ điểm thi đua giáo viên mắc COVID-19 không đến trường là cứng nhắc và máy móc

Về sự việc Trường THCS thị trấn Văn Điển (Thanh Trì, Hà Nội) trừ điểm thi đua của một số giáo viên là F0 nên không thể đến trường dạy học trực tiếp, đại diện Bộ GDĐT vừa có ý kiến về vấn đề này.