'Dùng IELTS để tuyển sinh sẽ gây nhiều hệ lụy xấu'

Các chuyên gia cho rằng, tiếng Anh vốn chỉ là công cụ giao tiếp, không thể sử dụng để đánh giá năng lực của học sinh. Do đó, việc các tỉnh tuyển thẳng học sinh có chứng chỉ IELTS vào lớp 10 là quyết định sai lầm.

Bệnh 'tinh thần' của nhà giáo: Cách nào đẩy lùi suy nhược thần kinh?

Dạy học là nghề lao động trí óc liên tục, trong khi đó chế độ ăn uống, nghỉ ngơi thường không được bảo đảm.

Tôn sư trọng đạo - nét đẹp trong dòng chảy lịch sử

Trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam,'tôn sư trọng đạo' luôn là truyền thống văn hóa, nét đẹp đạo đức quý báu...

Dạy con cách ứng xử đúng mực khi nhận lì xì trong ngày Tết

Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Thông qua bao lì xì, các bậc phụ huynh có thể dạy cho con trẻ về những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị của đồng tiền và cách chi tiêu hợp lý.

Dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới: Giáo viên gặp khó

Trong 4 kỹ năng môn Ngoại ngữ, nhiều GV gặp khó khăn khi dạy nghe - nói. Điều này đòi hỏi các giải pháp căn cơ từ nhiều bên liên quan cùng tháo gỡ.

Hơn 200 học sinh Nghệ An và Khánh Hòa tham gia tìm hiểu hỗ trợ sức khỏe tâm thần

Đó là một trong những nội dung chính tại Hội thảo báo cáo kết quả cho dự án 'Tiếp cận nhu cầu sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên ở Tanzania và Việt Nam.

Phát triển nguồn nhân lực: 'Nhúng' nhu cầu của doanh nghiệp vào đào tạo

Theo chuyên gia, cần có cái nhìn đa chiều và khách quan về khoảng cách giữa nội dung đào tạo của nhà trường với thực tế doanh nghiệp.

Loay hoay tư vấn tâm lý học đường

Một trong những nội dung được Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội nêu ra, đó là sẽ phát triển các tổ tư vấn học đường trong trường học, thành lập cộng đồng tâm lý học đường để hỗ trợ học sinh.

STEM trong trường học: Phá thế 'độc quyền'

Nhiều người cho rằng giáo dục STEM chỉ dạy học sinh lập trình, lắp ráp robot và là 'độc quyền' của các môn lĩnh vực KHTN, công nghệ, kỹ thuật.

Thi lại đại học hay chấp nhận học ngành không phù hợp?

Thời điểm này, hầu hết các trường đại học đều đã kết thúc kỳ thi cuối kỳ I, nhiều sinh viên đang băn khoăn trước lựa chọn thi lại đại học hay chấp nhận học ngành không phù hợp.

Lấp đầy khoảng trống

'Chật vật' tuyển sinh sau đại học, trong đó có trình độ thạc sĩ là thực trạng diễn ra ở nhiều cơ sở giáo dục đại học, trong đó có cả trường tốp đầu.

Trường ĐH Giáo dục trao quyết định bổ nhiệm chức danh GS, PGS cho 5 nhà giáo

Ngày 2/1/2024, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư cho 5 nhà giáo.

Bỏ phương thức xét tuyển đại học bằng điểm học bạ, chuyên gia nói gì?

Mùa tuyển sinh đại học năm 2024, một số trường đại học đã tuyên bố bỏ phương thức xét tuyển 'đầu vào' bằng học bạ.

Gấp gáp trong cả bữa ăn, giấc ngủ, cách nào giúp giới trẻ 'sống chậm'?

Ngày nay, thế hệ trẻ được coi là những người sống vội, sống gấp để thích nghi với sự phát triển không ngừng nghỉ của thời đại. Nhịp sống của họ lúc nào cũng hối hả, sôi động từ công việc, học tập, ăn uống, đi chơi, người trẻ đều tham lam muốn ôm đồm hết tất cả.

Xử lý thế nào khi học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực?

Với học sinh có hành vi thiếu chuẩn mực, cần tìm hiểu kỹ để có giải pháp phù hợp, trong đó sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực là rất quan trọng.

Chuyên gia lý giải gia tăng hành vi vi phạm pháp luật ở giới trẻ

PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội lý giải việc về hành vi vi phạm pháp luật ở giới trẻ ở nhiều góc độ.

Thi đua khen thưởng trong trường học: Vinh danh người xứng đáng

Để thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng đòi hỏi mỗi cơ sở GD đa dạng các hình thức khen thưởng, tạo động lực, phấn đấu cho cán bộ, GV...

Nhà giáo cần đồng hành để học sinh có những giá trị tốt đẹp

Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 xúc phạm, bạo hành cô giáo khiến nhiều người băn khoăn về văn hóa ứng xử học đường hiện nay.

Kỳ cuối: Chủ động trong công tác quản lý

PGS.TS Trần Thành Nam - chuyên gia Tâm lý học, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhấn mạnh, để đảm bảo chương trình đào tạo, tập huấn có hiệu quả, phù hợp với bối cảnh của từng khu vực trường học, cần có đánh giá trước, sau tập huấn, đánh giá hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, sự tự tin, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bạo lực học đường,... để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp. Ngoài ra, để tránh những thông tin sai lệch, biến thể gây hoang mang dư luận, cần có bộ phận quản lý và công bố thông tin rõ ràng,…

8 giải pháp giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật ở giới trẻ

PGS.TS Trần Thành Nam phân tích nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật của những người trẻ gia tăng và đề xuất giải pháp.

Hai thủ khoa ngành Công nghệ Giáo dục: Khởi đầu khó khăn, thành công vang dội

Hai thủ khoa ngành Công nghệ Giáo dục, Ngô Thị Hoàng Anh (trường ĐH Giáo dục - ĐHQG HN) và Đỗ Minh Trí (Khoa Khoa học và Công nghệ Giáo dục - trước là Viện Sư phạm kỹ thuật, ĐH Bách khoa Hà Nội) đều có một điểm chung là xuất phát điểm không mấy thuận lợi. Hoàng Anh từng trượt 10 nguyện vọng đại học, còn Trí từng chưa có nhiều hình dung về Công nghệ Giáo dục. Tuy nhiên, với sự nỗ lực, quyết tâm và đam mê, cả hai đã vượt qua khó khăn để đạt được thành công rực rỡ.

Dạy thêm - học thêm: 'Gì cũng biết nhưng không biết thích gì'

Dạy thêm - học thêm vẫn xuất hiện tình trạng dạy thêm tràn lan khiến học sinh phải tham gia để 'vừa lòng cô và thỏa mãn kỳ vọng của cha mẹ'.

Cách nào cải tiến đánh giá với giáo dục Đại học?

Lựa chọn hình thức đánh giá phù hợp mục tiêu của người học và giúp người dạy cải thiện giảng dạy là vấn đề đặt ra với GD đại học hiện nay...

Trường ĐH Giáo dục ký biên bản ghi nhớ hợp tác với ĐHSP Quốc gia Đài Loan

Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Trường ĐH Giáo dục và Trường ĐH Sư phạm Quốc gia Đài Loan đã thành công tốt đẹp.

Thi tốt nghiệp THPT với 4 môn phù hợp với xu thế quốc tế

Theo ý kiến chuyên gia, phương án thi tốt nghiệp THPT với 4 môn từ năm 2025 đáp ứng định hướng lấy người học làm trung tâm, phù hợp xu thế quốc tế.

Bùng nổ cuộc thi nhảy 'VNU'S hot steps 2023'

Ngày 10/12, vòng Chung kết cuộc thi nhảy 'VNU's Hot Steps' năm 2023 đã chính thức diễn ra tại Hòa Lạc, thu hút sự quan tâm của đông đảo đoàn viên, sinh viên.

Xét tuyển đại học: Nhà trường và thí sinh đều lo

Việc chỉ thi tốt nghiệp THPT 4 môn khiến nhiều thí sinh lo lắng cơ hội xét tuyển vào đại học bằng kết quả thi tốt nghiệp sẽ giảm đi khi số tổ hợp xét tuyển giảm tới 1/3

Đẩy mạnh chuyển đổi số giáo dục với 'sức mạnh' của hệ sinh thái

Chuyển đổi số giáo dục được xem là xu hướng phát triển tất yếu của giáo dục toàn cầu ngay từ trước khi câu chuyện của đại dịch covid-19 diễn ra.

Vụ học sinh xúc phạm cô giáo ở Tuyên Quang: Khiếm khuyết cần mổ xẻ

Vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị nhóm học sinh dồn vào góc tường, xúc phạm được nữ giáo viên cho biết đã xảy ra nhiều lần nhưng nhà trường không có động thái can thiệp.

Kỹ năng ứng xử sư phạm tốt giúp giải quyết những mâu thuẫn giữa thầy - trò

Nếu giáo viên được trang bị nhiều kỹ năng ứng xử sư phạm sẽ giúp giải quyết được những mâu thuẫn giữa thầy - trò, học sinh - học sinh từ sớm.

Từ năm 2025: Giảm 1/3 số lượng tổ hợp xét tuyển vào đại học

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố phương thức thi tốt nghiệp THPT 2025, mối quan tâm lớn nhất của người học là việc tuyển sinh đại học (ĐH) tới đây sẽ ra sao, cơ hội xét tuyển bằng tổ hợp có thay đổi gì không.

Phương án thi tốt nghiệp mới: Học sinh phải làm gì nếu số lượng tổ hợp xét tuyển đại học ít hơn?

'Với phương thức thi 2+2, quan niệm về khối thi truyền thống không còn nữa. Cho nên các trường đại học nếu tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT thì chắc sẽ phải chọn các tổ hợp khác'- GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội nói.

Thay đổi về chất của phương án thi tốt nghiệp THPT

GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) phân tích điểm khác biệt của phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Nguy hại những hội nhóm tiêu cực: Chọn bạn mà chơi, chọn nhóm mà vào

Nhiều hội nhóm kín trên mạng xã hội thường xuyên chia sẻ cảm xúc tiêu cực, vi phạm pháp luật. Hội nhóm là ảo nhưng hệ lụy là thật.

Diễn đàn giáo dục 4.0 với chủ đề: 'Học tập tích hợp: Tương lai của giáo dục'

Ngày 25/11, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN cùng BHub Group tổ chức Diễn đàn GD 4.0 với chủ đề: 'Học tập tích hợp: Tương lai của giáo dục'.

Diện mạo giáo dục đại học đến 2030

Dự thảo quy hoạch hệ thống đào tạo cấp đại học đến năm 2030 giúp công chúng mường tượng nhanh diện mạo của nền giáo dục đại học nước nhà trong vòng 7 năm tới.

Sẽ 'xóa sổ' gần 40 trường cao đẳng sư phạm

Theo dự thảo của Bộ GD&ĐT, đến năm 2030 sẽ giảm hơn một nửa số trường cao đăng sư phạm trên cả nước. Cụ thể 38 trường cao đẳng sư phạm và cao đẳng đa ngành có đào tạo sư phạm sẽ bị sáp nhập.

Sắp có thêm 3 đại học quốc gia

Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học (ĐH) và sư phạm sẽ có nhiều điều chỉnh từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn 2050

Hy vọng gì vào chức danh chuyên trách tư vấn học đường?

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ GD&ĐT đã thống nhất với Bộ Nội vụ, tới đây có thêm một vị trí chuyên về tư vấn tâm lý học đường, việc này nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận trong bối cảnh bạo lực học đường đang là vấn nạn, cùng nhiều vấn đề phức tạp trong nhà trường.

Nhiều ý kiến ủng hộ 'phương án 2+2' thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Đa số ý kiến thành viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực ủng hộ phương án 2+2 thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Năm 2023, Trường ĐH Giáo dục có thêm 5 nhà giáo được công nhận GS, PGS

Trường ĐH Giáo dục có thêm 1 nữ Giáo sư ngành Tâm lý học, 3 PGS ngành Giáo dục học và 1 PGS ngành Toán học được Hội đồng Giáo sư nhà nước công nhận

Giải pháp nào để ngăn chặn bạo lực học đường?

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tính từ tháng 9/2021 đến ngày 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường, liên quan đến 2.016 học sinh, trong đó 854 học sinh là nữ.

Cùng con lựa chọn đúng nghề

Ngoài nhà trường, gia đình có vai trò vô cùng quan trọng trong hỗ trợ, đồng hành với quá trình định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Yêu cầu mới trong hướng nghiệp với trường phổ thông

Hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa về lao động tạo sự đa dạng, mở ra nhiều cơ hội cho học sinh lựa chọn con đường phát triển nghề nghiệp.

Tham vấn ý kiến chuyên gia về báo cáo đánh giá tổng kết giáo dục phổ thông

Phiên họp tham vấn chuyên gia về 'Báo cáo đánh giá tổng kết giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 29-NQ/TW' tổ chức chiều 3/11 tại Bộ GD&ĐT.

Tránh thương mại hóa việc chọn sách giáo khoa

Từ khi thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách đến nay, việc chọn sách giáo khoa (SGK) luôn là vấn đề gây nhiều lo ngại. Thương mại hóa trong chuyện lựa chọn SGK là điều cần tránh.

Trường chuyên thay đổi để thích ứng

Một nghiên cứu khảo sát 2.079 học sinh THPT tại các trường chuyên ở nhiều địa phương cho thấy, đào tạo học sinh trường chuyên hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Từ 2025, thi cử, đánh giá nên như thế nào?

Ngày 27/10, Trường Đại học (ĐH) Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức diễn đàn về Khoa học sư phạm và Giáo dục năm 2023 (HaFPES 2023). Trong các nội dung được đưa ra bàn thảo, vấn đề đánh giá, đo lường trong giáo dục được đặc biệt quan tâm.