Đợi 'ứng' 20% đất phát triển khu công nghiệp

Các địa phương vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) được ứng trước không quá 20% chỉ tiêu sử dụng đất khu công nghiệp (KCN) trong kế hoạch sử dụng đất 5 năm tiếp theo trong trường hợp phát sinh nhu cầu. Đây là một trong những chính sách đặc thù cho vùng đã được Bộ Kế hoạch và đầu tư đề xuất.

Hình thành vùng sản xuất lớn cho cây trồng chủ lực Đông Nam Bộ

Về cây trồng chủ lực, các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) ưu tiên phát triển các cây trồng như: cao su, hồ tiêu, điều, cây ăn trái. Ngoài ra, ĐNB còn có lợi thế phát triển nhiều cây trồng hàng năm như: mía, bắp, mì, rau, đậu…

Đầu tàu kinh tế tập trung thu ngân sách nhà nước

Trong quý I-2024, kinh tế vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) có nhiều khởi sắc, kéo theo thu ngân sách nhà nước (NSNN) tăng so với cùng kỳ năm trước. ĐNB vẫn là đầu tàu trong phát triển kinh tế với 4 tỉnh, thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong tốp 10 địa phương dẫn đầu cả nước về thu NSNN.

Du lịch Đông Nam Bộ chờ tháo gỡ về chính sách

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) là đầu tàu kinh tế của cả nước. Tuy diện tích chỉ chiếm hơn 7% trong tổng diện tích của Việt Nam, nhưng vùng ĐNB đã đóng góp gần 32% trong tổng GDP của cả nước. Vùng luôn dẫn đầu cả nước trong thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp, dịch vụ, logistics, du lịch…

GRDP Đồng Nai xếp thứ 2 trong 'tứ giác' kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Kết thúc quý I-2024, GRDP của Đồng Nai tăng 5,86% so với cùng kỳ năm 2023. Kết quả đó giúp Đồng Nai xếp thứ 2 trong 'tứ giác' kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB). Tình hình kinh tế quý I của Đồng Nai đã có những khởi sắc nhưng vẫn tiềm ẩn các rủi ro.

Gỡ vướng về vật liệu xây dựng cho đường vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh

Sau hơn nửa năm khởi công, tiến độ các dự án thành phần của đường vành đai 3 TP. HCM qua địa bàn các tỉnh Long An, Bình Dương và TP. HCM cơ bản đáp ứng tiến độ. Tuy nhiên, một thực tế đang đặt ra là các nhà thầu thi công dự án này đang gặp khó khăn trong tìm kiếm các nguồn cát đắp nền đường do các tỉnh ưu tiên cung cấp cát cho các dự án của địa phương và đường cao tốc Bắc - Nam.

Thúc đẩy các dự án đường cao tốc, đường vành đai kết nối vùng

Các địa phương vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) thống nhất sẽ tiếp tục phối hợp đẩy nhanh các dự án xây dựng đường cao tốc, đường vành đai để tăng cường liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển công nghiệp đóng vai trò dẫn dắt cho tăng trưởng xanh vùng Đông Nam Bộ

Theo quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, để xứng đáng là đầu tàu kinh tế của cả nước, vùng Đông Nam Bộ đã đưa ra các giải pháp để phát triển 3 trụ cột chính là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ theo hướng bền vững nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xanh. Trong đó, công nghiệp giữ vai trò dẫn dắt.

Đông Nam Bộ với mục tiêu tăng trưởng xanh (Bài 1)

Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ là 3 trụ cột chính trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Điều này được nêu rõ trong quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để xứng đáng là đầu tàu kinh tế của cả nước, vùng Đông Nam Bộ đã đưa ra các giải pháp để phát triển 3 trụ cột trên theo hướng bền vững nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng xanh.

Khai thác lợi thế cây công nghiệp chủ lực

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) đứng đầu cả nước về diện tích của một số cây công nghiệp chủ lực như: cao su, điều, tiêu… Đặc biệt, ĐNB đã hình thành được các vùng chuyên canh lớn những cây công nghiệp cho năng suất, chất lượng cao hơn các vùng khác.

'Tứ giác' kinh tế tìm cách bứt phá trong năm 2024

TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu được mệnh danh là 'tứ giác' kinh tế trong đầu tàu phát triển kinh tế của Việt Nam. Năm 2024 là năm bản lề trong kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2021-2025 nên mỗi tỉnh, thành đều đưa ra các giải pháp từ đầu năm để bứt phá về đích với mức tăng trưởng cao.

Năm 2030, GRDP bình quân đầu người có thể đạt 16 ngàn USD

Theo báo cáo Quy hoạch vùng Đông Nam bộ (ĐNB) thời kỳ 2021-2030, nếu kinh tế tăng trưởng tốt, đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người của ĐNB sẽ đạt 16 ngàn USD. Còn trường hợp kinh tế tăng trưởng ở mức trung bình, GRDP bình quân đầu người là 14,5 ngàn USD. Kinh tế tăng trưởng thấp, GRDP bình quân đầu người khoảng 12,3 ngàn USD.

Đông Nam bộ: Mở đường cho kinh tế phát triển bền vững

Đông Nam bộ (ĐNB) là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển của cả nước. Đây cũng là vùng dẫn đầu về thu hút đầu tư, phát triển dịch vụ, thu ngân sách... Tuy nhiên, những năm gần đây, tăng trưởng của vùng có chiều hướng giảm, chậm hơn so với các vùng khác.

Phát triển theo mô hình nào đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 ?

Tại Hội thảo khoa học, có rất nhiều ý kiến phản biện đề nghị tổ tư vấn dự thảo quy hoạch TP Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sửa chữa nhiều điểm không hợp lý.

Đổi mới mục tiêu phát triển các tiểu vùng

Trong Đồ án quy hoạch vùng Đông Nam bộ (ĐNB) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 vừa được thông qua vào giữa tháng 12-2023, phương án phân chia các tiểu vùng của vùng ĐNB vẫn được giữ nguyên theo quy hoạch cũ. Tuy nhiên, mục tiêu phát triển đã có sự đổi mới để khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh mới.

Điều tra vụ 1 thuyền viên bị sát hại trên tàu cá ngoài khơi

Do mâu thuẫn, một thuyền viên bị đồng nghiệp tấn công tử vong và thuyền trưởng đã điện báo cơ quan chức năng rồi cho tàu quay vào đất liền.

Đông Nam bộ đi đầu trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Đông Nam bộ (ĐNB) là vùng phát triển kinh tế đầu tàu của cả nước, có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai nên thuộc tốp đầu cả nước thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nhất là nông nghiệp công nghệ cao (CNC).

Bàn giải pháp khai thác tài nguyên du lịch vùng

Đông Nam bộ (ĐNB) là một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước. Năm 2023, ĐNB đón trên 65,7 triệu lượt khách, chiếm trên 54% tổng lượng khách du lịch trong cả nước. Tuy nhiên, doanh thu từ du lịch đạt hơn 180 ngàn tỷ đồng, bằng 27% tổng doanh thu về du lịch của cả nước. Kết quả trên cho thấy, du lịch ĐNB vẫn chưa khai thác hết tiềm năng.

Đông Nam Bộ: Đầu tàu của ngành du lịch

Tăng cường liên kết trong phát triển du lịch Đông Nam Bộ không chỉ thu hút khách đến với vùng mà còn là đòn bẩy đưa khách đến với các khu vực khác

Doanh nghiệp hướng tới mùa sản xuất năm 2024

Về cuối năm, cũng như cả nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực Đông Nam bộ (ĐNB) đã dần tăng trưởng trở lại. Một số doanh nghiệp (DN) đã tìm được đơn hàng cho năm 2024 và tuyển dụng thêm lao động để phục vụ sản xuất.

Đồng Nai đăng cai tổ chức Hội nghị liên kết du lịch vùng Đông Nam bộ năm 2024

Chiều 22-12, Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện liên kết phát triển du lịch vùng Đông Nam bộ (ĐNB) năm 2023 đã diễn ra tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Xây dựng thông điệp chung cho du lịch vùng Đông Nam bộ

Sáng 22-12, Hội nghị xúc tiến du lịch vùng Đông Nam bộ (ĐNB) năm 2023 diễn ra tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Hàng loạt tour, tuyến kết nối du lịch Đông Nam Bộ

Trong năm 2023, vùng Đông Nam Bộ đón và phục vụ hơn 65 triệu lượt khách, chiếm 54% lượng khách du lịch của cả nước, tuy nhiên doanh thu vẫn khiêm tốn và cơ hội phát triển còn nhiều.

Lựa chọn kịch bản tăng trưởng cho vùng Đông Nam bộ

Quy hoạch vùng Đông Nam bộ (ĐNB) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xem là công cụ định hướng, giúp 'mở đường', tạo ra các động lực phát triển, tiềm năng phát triển, không gian phát triển mới của vùng. Trong đó, việc xác định được kịch bản tăng trưởng của vùng để có những giải pháp đột phá đóng vai trò hết sức quan trọng.

Tận dụng cơ hội để tăng xuất khẩu

Các địa phương vùng Đông Nam bộ (ĐNB) sở hữu tiềm năng, lợi thế vượt trội cả về vị trí địa lý, khí hậu, giao thông để kết nối với các vùng kinh tế khu vực phía Nam, cả nước, các nước trong khu vực ASEAN và thế giới. Điều này có thể giúp ĐNB mở rộng xuất khẩu hàng hóa và thu hút đầu tư.

Khai thác tiềm năng ngành thủy sản

Đông Nam bộ (ĐNB), mà tiêu biểu là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều ngư trường lớn và là một trong những vùng biển quan trọng cho ngành đánh bắt và nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ. ĐNB còn có nhiều hồ nước và hệ thống sông ngòi lớn, thuận lợi phát triển đánh bắt, nuôi thủy sản nước ngọt. Theo đó, ngành đánh bắt, nuôi thủy, hải sản của nhiều tỉnh, thành của vùng có mức tăng trưởng cao.

Lựa chọn kịch bản phát triển cho vùng Đông Nam bộ

Ngày 26-11, Hội nghị điều phối vùng Đông Nam bộ (ĐNB) lần thứ hai đã được tổ chức tại TP.HCM. Hội nghị đã đưa ra 3 kịch bản phát triển cho vùng ĐNB trong thời gian tới gồm: kịch bản thấp, kịch bản lựa chọn và kịch bản cao.

Nan giải thoát nước ở các đô thị

Vùng Đông Nam bộ (ĐNB) có tỷ lệ đô thị hóa khoảng 67%, gấp 1,8 lần bình quân cả nước. Thế nhưng, tại các đô thị trong vùng, hạ tầng thoát nước mưa và xử lý nước thải còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến đời sống của người dân và phát triển chung của vùng.

Siêu cảng Cần Giờ: Xây dựng phải trên quan điểm lợi ích vùng

Với vị trí thuận lợi, nằm ngay cửa ngõ mặt tiền, tiếp giáp các đường hàng hải Quốc tế, Việt Nam là quốc gia có lợi thế rất lớn về vận tải biển. Tuy nhiên, tới nay, nước ta lại chưa có cảng trung chuyển quốc tế nào, toàn bộ hệ thống logistics đường biển đang bị bỏ ngỏ. Việc MSC - Hãng vận tải biển quốc tế hàng đầu thế giới, tham gia đầu tư cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là cơ hội không chỉ cho TPHCM, vùng Đông Nam Bộ mà cho cả nước. Do đó, khi xây dựng cảng, cần phải đứng trên quan điểm, lợi ích chung của vùng và quốc gia.

Phát triển đồng bộ cơ giới hóa cho vùng Đông Nam bộ

Đông Nam bộ (ĐNB) có thế mạnh phát triển ngành chăn nuôi theo chuỗi khép kín từ chế biến thức ăn, sản xuất con giống, giết mổ, tiêu thụ. Nhờ ứng dụng cơ giới hóa (CGH), tự động hóa, ĐNB đã phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, công nghệ hiện đại.

KHƠI THÔNG HẠ TẦNG ĐÔNG NAM BỘ ĐỂ XỨNG TẦM ĐẦU TÀU KINH TẾ

Vùng Đông Nam bộ (ĐNB) vốn là động lực tăng trưởng của Việt Nam, song nguồn động lực này đang dần suy yếu. Các chuyên gia cho rằng vùng Đông Nam bộ có áp lực, nguồn lực song chưa có động lực.