Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV dự kiến làm việc trong 29,5 ngày với khối lượng công việc nhiều nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay
Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 8 tới, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Nhà giáo. Góp ý hoàn thiện dự án Luật này, các đại biểu cho rằng, cần có các chính sách mang tính đột phá, chính sách đặc thù được thể hiện trong dự án Luật để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, bảo đảm chất lượng giáo dục, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.
Ngày 9/10, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo 'Tham vấn thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo'.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi nhấn mạnh nếu ví giáo dục như một ngôi nhà thì bậc mầm non chính là nền móng nên cần tập trung ưu tiên cho việc xây dựng nền móng thật vững chắc.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến tham vấn xây dựng Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non, đây sẽ là cơ sở để huy động nguồn lực đầu tư cho bậc học này.
Ngày 9-10, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo tham vấn thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ em mẫu giáo. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Kim Chi và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Đinh Công Sỹ đồng chủ trì hội thảo.
Sáng 9/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi dự hội thảo tham vấn thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo.
Luật Nhà giáo ra đời được kỳ vọng sẽ khắc phục hạn chế, bất cập phát sinh trong thực tiễn khi áp dụng chế độ, chính sách cho nhà giáo, đồng thời tạo sự đột phá về chính sách đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo, phát triển đội ngũ nhà giáo.
Sáng 7/10, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 10, lấy ý kiến, thẩm tra dự thảo Luật Nhà giáo.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục thông tin tới đây, Ủy ban sẽ thực hiện giám sát chuyên đề về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội và Bộ GD&ĐT cùng làm việc về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024 và kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2024.
Nhận lời mời của Chủ tịch Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) và Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Armenia, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Phó Chủ tịch Thường trực Nhóm Đại biểu Quốc hội trẻ Khóa XV Đinh Công Sỹ làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 10 do Quốc hội Armenia và Liên minh nghị viện thế giới (IPU) phối hợp tổ chức tại Thủ đô Yerevan.
Vừa qua, từ ngày 12-14/9, nhận lời mời của Chủ tịch Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) và Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Armenia, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ - Phó Chủ tịch Thường trực Nhóm đại biểu Quốc hội trẻ khóa XV làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 10 do Quốc hội nước Cộng hòa Armenia và Liên minh nghị viện thế giới (IPU) phối hợp tổ chức tại Thủ đô Yerevan.
Ngày 13/9, theo tin chuyển về từ Yerevan của đoàn Việt Nam, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 10 chính thức diễn ra từ 12 – 14/9/2024 tại Yerevan, Armenia. Hội nghị với chủ đề ' Tránh những thế hệ lạc lõng: Duy trì giáo dục và việc làm trong mọi hoàn cảnh'. Hội nghị được đồng tổ chức bởi Liên minh Nghị viện thế giới IPU và Quốc hội nước cộng hòa Armenie.
Sáng 29.8, tại Nhà Văn hóa Trung tâm huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Lễ kỷ niệm 30 năm tái lập huyện Yên Mô và đón nhận huân chương Lao động hạng Ba.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh – Trưởng Đoàn giám sát nhấn mạnh hoạt động giám sát cần đảm bảo yêu cầu vừa toàn diện nhưng vẫn có trọng tâm, trọng điểm.
Ngày 16/8, tại di tích lịch sử Đình Chu, bản Chiềng Hạ, xã Quang Huy, UBND huyện Phù Yên đã tổ chức Lễ đón Chứng nhận Nghi lễ 'Tết Xíp xí' của người Thái trắng huyện huyện Phù Yên là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vừa qua, nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó có Hà Nội, đã công bố điểm thi, điểm chuẩn vào lớp 10. Áp lực thi cử vào lớp 10 tại Hà Nội luôn rất lớn và thậm chí được cho là 'căng thẳng hơn cả thi đại học', do chỉ có hơn 60% thí sinh dự thi trúng tuyển vào trường công lập. Không chỉ chạy đua cho 1 suất vào THPT công lập, nhiều phụ huynh Hà Nội còn phải chạy đua để kiếm suất vào trường ngoài công lập. Còn tại nhiều tỉnh thành khác, tuy cuộc chạy đua vào lớp 10 có thể không gay gắt bằng nhưng nhìn chung vẫn đi theo xu thế: học phổ thông rồi học đại học. Học tập là nhu cầu chính đáng của mọi người dân, thế nhưng vì sao lại có câu chuyện mâu thuẫn giữa nhu cầu học tập này với khả năng đáp ứng của hệ thống giáo dục như vậy? Liệu đây là hệ quả của việc thiếu trường lớp, hay là kết quả việc việc phân luồng giáo dục chưa đáp ứng thực tiễn?
Anh dũng trong thời chiến, tích cực làm kinh tế trong thời bình là tinh thần của người thương binh hạng 4/4 Đinh Công Sỹ, thôn Bình Ca 1, xã Tứ Quận (Yên Sơn). Với mô hình tổng hợp trồng chanh tứ mùa, ổi, cam, keo, nuôi gà mỗi năm thu nhập đến 200 triệu đồng.
Sáng 16/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Tổ công tác số 2 - Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đinh Công Sỹ làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND quận 7 về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo và với trẻ mầm non từ 3 - 5 tuổi.
Chiều 16/7, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục về việc thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi do Phó Chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Hoa làm Trưởng đoàn đã làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh. Cùng dự có Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ.
Chiều 15/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Tổ công tác số 2 - Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đinh Công Sỹ làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND huyện Củ Chi về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo và với trẻ mầm non từ 3 - 5 tuổi.
Phát biểu chỉ đạo tại kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa sẽ tiếp tục 'Đoàn kết trong Đảng, đoàn kết trong hệ thống chính trị, đoàn kết toàn dân'.
Ngày 1/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, gồm các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương, Ủy viên Ủy Ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội; Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội; Lò Việt Phương, Ủy viên Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Phó Trưởng ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ủy viên Hội đồng dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV tại Thành phố.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 27.6.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Ngày làm việc thứ hai mươi sáu của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tiếp Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Thái Lan - Việt Nam; Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường hội đàm trực tuyến với Tổng Thư ký Quốc hội và Hội đồng Nhà nước Cuba; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà tiếp Bộ trưởng Nông nghiệp Cộng hòa Dominica; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ hội đàm với Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Thái Lan - Việt Nam; Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung tiếp Đoàn Văn phòng Lãnh đạo quốc tế của Quốc hội Hoa Kỳ; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành tiếp Đại sứ Bulgaria; Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển tiếp Đoàn Văn phòng Lãnh đạo quốc tế của Quốc hội Hoa Kỳ; Bồi dưỡng nghiệp vụ Luật Đấu thầu cho cán bộ, công chức của Văn phòng Quốc hội.
Chiều 27.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã tiếp Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Thái Lan - Việt Nam do Chủ tịch Nhóm Sakchai Tanaboonchai làm Trưởng đoàn đến chào xã giao.
Sáng 27.6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Việt Nam - Thái Lan đã hội đàm với Chủ tịch Nhóm NSHN Thái Lan - Việt Nam Sakchai Tanaboonchai.
Trước yêu cầu ngày càng cao của việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn, việc sửa đổi, bổ sung quy định tăng quyền chủ động cho Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam trong công tác cán bộ như quy định tại Điều 26 dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) là cần thiết. Điều này tạo ra sự đồng bộ về biên chế trong hệ thống công đoàn, khắc phục tình trạng cào bằng trong phân bổ biên chế hiện nay.
Sáng ngày 27/6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Thái Lan - Đinh Công Sỹ đã hội đàm với Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Thái Lan - Việt Nam Sakchai Tanaboonchai.
Chính sách thu hút phát triển giáo dục đã được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, tạo lập hành lang pháp lý để các nhà đầu tư tham gia phát triển GD ngoài công lập.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 18/6, Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La đã tham gia thảo luận tại hội trường đối với dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
Đây là vấn đề được nhiều đại biểu lo ngại khi thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) trên Nghị trường Quốc hội ngày 18/6...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 23/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự Phiên họp thảo luận tại Tổ, gồm 4 Đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố: Sơn La, Đà Nẵng, Tuyên Quang, Tây Ninh.
Ngày 4/5, tại xã Nặm Ét, huyện Quỳnh Nhai, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đã tiếp xúc cử tri cụm xã Nặm Ét và Mường Sại, trước Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.
Ngày 26/4, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh tổ chức đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024-2029. Ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam - Lào, Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan cùng đại diện các hội hữu nghị trên địa bàn tỉnh đến dự.
Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) dự kiến được Bộ VHTTDL thừa ủy quyền của Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 diễn ra sắp tới. Tại Phiên họp lần thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự Luật này.
Ngành GD&ĐT tỉnh Điện Biên mong muốn sẽ có những chính sách đặc thù, phù hợp với địa phương trong Luật Nhà giáo và Đề án Phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo.
Đó là quan điểm của ngành Giáo dục và Đào tạo Điện Biên tại buổi làm việc với đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật nhà giáo và trẻ em mẫu giáo, diễn ra chiều ngày 10/4.
Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Điện Biên, sáng ngày 10/4, Đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chia 2 tổ khảo sát thực hiện chính sách pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo.
Báo cáo Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên Đặng Quang Huy cho biết, tỷ lệ huy động trẻ mầm non trẻ 3 - 5 tuổi trên địa bàn huyện đạt 99,9%.
Chiều 10/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo và các sở, ngành liên quan của tỉnh Điện Biên về thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo và trẻ mầm non 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.
Chiều ngày 9/4, bà Nguyễn Thị Mai Hoa, ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội cùng đoàn công tác khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo tại huyện Điện Biên. Cùng đi với đoàn có bà Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.
Phản ánh với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, đại diện một số cơ sở giáo dục đại học tại Nghệ An cho rằng, nhiều trường công lập vẫn phải trả lương theo quy định hiện hành, do đó khó có cơ chế đặc thù để thu hút người tài về công tác.
Sáng 1/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội có buổi làm việc với các địa phương của tỉnh Hà Tĩnh về chính sách, pháp luật với nhà giáo. Cuộc khảo sát nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Luật Nhà giáo tới đây.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa ghi nhận, biểu dương Hà Tĩnh đã có sự quan tâm, tập trung đầu tư cho giáo dục và đội ngũ nhà giáo.
Chiều 1.4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với nhà giáo, và với trẻ em mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Thị Mai Hoa và Đinh Công Sỹ đồng chủ trì cuộc làm việc.
2 Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội dẫn đầu 2 đoàn công tác đã làm việc với các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) để nắm bắt việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục.
Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, năm học 2024 - 2025, nhiều khả năng sẽ có thêm chỉ tiêu tuyển sinh trường công lập cho học sinh THCS so với năm ngoái.
Thượng nghị sĩ Sherwin Gatchalian bày tỏ, Việt Nam là nguồn cảm hứng của Philippines trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục.
Ngày 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc (thành phố Sơn La), diễn ra Lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO).
Danh hiệu 'Thành phố học tập toàn cầu' không phải là điểm đến mà là 'biển chỉ dẫn' cho những hành trình tiếp theo - Đó là nội dung được nhấn mạnh tại lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu của UNESCO.
Tối 19/3, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã dự, tặng hoa chúc mừng và trao chứng nhận 'Thành phố học tập toàn cầu' cho tỉnh Sơn La.