Việc nhà đầu tư Thái Lan thâu tóm 34% cổ phần Công ty CP Nước mặt Sông Đuống làm dấy lên những lo ngại về an ninh nguồn nước sinh hoạt
Nhiều đại biểu cho rằng, cần hoàn thiện các quy định về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh, tạo cơ chế thông thoáng để doanh nghiệp phát triển.
Dự án được đánh giá có nguồn vốn đầu tư thuộc nhóm B, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước; hạng mục xây dựng công trình không phức tạp, phù hợp với năng lực tổ chức thực hiện của Bình Thuận. Do vậy, một số đại biểu đề nghị Quốc hội cho phép áp dụng cơ chế đặc biệt trong tổ chức thực hiện.
Trao đổi bên hành lang Kỳ họp, các đại biểu đánh giá rằng phần trả lời của Bộ trưởng rõ ràng, giải tỏa băn khăn của đại biểu, đáp ứng cơ bản nguyện vọng của cử tri.
Ngày 5/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về công tác phòng ngừa, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; thi hành án; phòng, chống tham nhũng năm 2019 và các báo cáo công tác của ngành tư pháp. Trong đó, phòng, chống tội phạm môi trường là vấn đề được nhiều đại biểu (ĐB) đề cập đến.
Sáng 5-11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về công tác phòng chống tội phạm, phòng chống tham nhũng.
Sáng 5/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Hội trường về các báo cáo tư pháp. Xử lý các tội phạm lừa đảo, tham nhũng là chủ đề được các ĐBQH quan tâm.
Ngày 5-11, trong một ngày rưỡi thảo luận tại Quốc hội, dù đồng tình với đánh giá của Chính phủ về công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm nhưng nhiều đại biểu (ĐB) lại bày tỏ lo lắng về nhiều loại tội phạm gần đây có mức độ 'kinh khủng' hơn trước.
ĐB Đinh Duy Vượt đề nghị xử nghiêm trách nhiệm công chức tiếp tay, bảo kê, làm ngơ trước bức xúc của người dân hoặc để dự án ma tồn tại nở rộ kiểu 'con voi chui lọt lỗ kim'.
Ngày 5/11, thảo luận về tình trạng vi phạm pháp luật trong quản lý đất đai, đại biểu Quốc hội nêu những vấn đề trên và đề nghị Bộ Công an tập trung chỉ đạo tấn công quyết liệt điều tra, truy tố, trừng trị nghiêm những 'liên minh ma quỷ' trong lĩnh vực đất đai; xử lý nghiêm các công chức tiếp tay, bảo kê, làm ngơ để dự án ma tồn tại nở rộ kiểu 'con voi chui lọt lỗ kim'.
Nhiều cử tri đặt ra câu hỏi nghi vấn nhưng hoàn toàn logic có phải tại cơ chế kẽ hở của pháp luật, sự lỏng lẻo quản lý nhà nước không? Hay nguyên nhân chính là do đường dây băng nhóm công chức cùng hội cùng thuyền cấu kết móc nối, vẽ đường bảo kê, cộng sinh, cổ phần chia chác cùng tạo ra môi trường tù mù lùng bùng để băng nhóm tội phạm lộng hành chiếm đoạt tài sản rồi đùn đẩy, bao che, chỉ trỏ lòng vòng.
Đại biểu đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm công chức tiếp tay, bảo kê, làm ngơ trước bức xúc của người dân hoặc để dự án ma tồn tại lừa dân.
Không chỉ là tội phạm giết người, buôn bán ma túy, xâm hại trẻ em... mà tội phạm trong lĩnh vực đất đai cũng khiến đại biểu Quốc hội bức xúc...
Tiếp tục chương trình nghị sự, ngày 1-11, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về Đề án tổng thế phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về Đề án tổng thế phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Nhiều đại biểu Quốc hội đã phát biểu, nhìn nhận thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cũng như chỉ ra '5 nhất' hạn chế đối với khu vực này, cần sớm được tháo gỡ.
Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng điều kiện đặc biệt khó khăn. Các đại biểu cho rằng, cần cân đối nguồn lực để bố trí đủ vốn cho đề án đúng theo quy định, tránh chính sách đã ban hành nhưng không bố trí được nguồn lực ví như 'một loại quả đẹp mà không ăn được'.
i biểu Đinh Duy Vượt cho rằng, còn tồn tại tình trạng 'bội thực' chính sách dẫn đến chồng chéo phân tán; thậm chí chính sách này suy giảm, triệt tiêu hiệu quả chính sách khác.
Đại biểu Quốc hội đoàn Gia Lai Đinh Duy Vượt đã 'ví von' như vậy tại phiên thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào sáng 1/11 khi phản ánh về tình trạng 'bội thực chính sách'.
Sáng 1-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng điều kiện đặc biệt khó khăn. Nhiều đại biểu đề nghị, cần có chính sách cụ thể để hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, vươn lên làm giàu, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể về Đề án tổng thể phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số và miền núi, với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc phân tích tính hiệu quả của Đề án và giải pháp để vùng này phát triển nhanh và bền vững thời gian tới.
'Có trường hợp hộ gia đình được tiếp cận nước sinh hoạt nhưng không được sử dụng thường xuyên. Tránh lo cho người nghèo theo kiểu đối phó'
Phát biểu thảo luận Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sáng 1/11, Đại biểu Đinh Duy Vượt (đoàn Gia Lai) cho rằng, do có quá nhiều chính sách dẫn đến chồng chéo phân tán, có chính sách 'Quan có cần nhưng dân chưa vội - Quan có vội, quan lội quan sang'.
Yêu cầu công chức, viên chức có đủ các loại chứng chỉ là không cần thiết, mà dễ gây phát sinh tình trạng mua bán, sử dụng chứng chỉ giả.
Giảm giờ làm sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình, gây khó cho doanh nghiệp, 'đối đầu' với quan điểm giảm giờ làm là nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc gia đình người lao động.
Tại phiên thảo luận về dự thảo bộ luật Lao động sửa đổi hôm nay, Bộ trưởng LĐTB&XH giải trình trước QH về vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã thành lập tổ điều tra sự cố đường tránh Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Chư Sê tổng mức đầu tư 250 tỉ đồng vừa hoàn thành không lâu đã nứt toác.
Vị trí hư hỏng trên tuyến đường tránh Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đang tiếp tục bị sụt lún nghiêm trọng. So với mặt đường, đoạn bị hư hỏng nứt toác và sụt lún tới nay đã lún sâu hơn 1m.
Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai đã tới hiện trường sạt lở của tuyến tránh đường Hồ Chí Minh qua huyện Chư Sê để nắm tình hình
Đoàn công tác trong đó có ông Đinh Duy Vượt, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai, khi thị sát tuyến tránh đường Hồ Chí Minh qua huyện Chư Sê ngày 17-9 đã không khỏi sốc trước tình trạng nứt toác nghiêm trọng dù mới thi công xong.