Có công chức móc nối, bảo kê dự án ma lừa dân hay không?

Đại biểu đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm công chức tiếp tay, bảo kê, làm ngơ trước bức xúc của người dân hoặc để dự án ma tồn tại lừa dân.

Dân khổ, nhà nước mất cán bộ vì 'con voi chui lọt lỗ kim' trong quản lý đất đai

Không chỉ là tội phạm giết người, buôn bán ma túy, xâm hại trẻ em... mà tội phạm trong lĩnh vực đất đai cũng khiến đại biểu Quốc hội bức xúc...

Tránh tình trạng 'bội thực chính sách' nhưng thiếu vốn thực hiện

Tiếp tục chương trình nghị sự, ngày 1-11, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về Đề án tổng thế phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

Phải xóa '5 nhất'

Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về Đề án tổng thế phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Nhiều đại biểu Quốc hội đã phát biểu, nhìn nhận thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cũng như chỉ ra '5 nhất' hạn chế đối với khu vực này, cần sớm được tháo gỡ.

Đừng là 'quả đẹp mà không ăn được'

Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng điều kiện đặc biệt khó khăn. Các đại biểu cho rằng, cần cân đối nguồn lực để bố trí đủ vốn cho đề án đúng theo quy định, tránh chính sách đã ban hành nhưng không bố trí được nguồn lực ví như 'một loại quả đẹp mà không ăn được'.

Tình trạng chồng chéo chính sách làm phân tán nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

i biểu Đinh Duy Vượt cho rằng, còn tồn tại tình trạng 'bội thực' chính sách dẫn đến chồng chéo phân tán; thậm chí chính sách này suy giảm, triệt tiêu hiệu quả chính sách khác.

Đại biểu Đinh Duy Vượt: Có chính sách 'Quan cần nhưng dân chưa vội'

Đại biểu Quốc hội đoàn Gia Lai Đinh Duy Vượt đã 'ví von' như vậy tại phiên thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào sáng 1/11 khi phản ánh về tình trạng 'bội thực chính sách'.

Tạo động lực vươn lên cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số

Sáng 1-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

Lo cho đồng bào thiểu số, đừng để 'có cần, có hồ mà dân không biết câu'

Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận về Đề án tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng điều kiện đặc biệt khó khăn. Nhiều đại biểu đề nghị, cần có chính sách cụ thể để hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, vươn lên làm giàu, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Quốc hội bàn thảo Đề án tháo gỡ '5 nhất' đáng buồn

Sáng 1/11, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể về Đề án tổng thể phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số và miền núi, với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc phân tích tính hiệu quả của Đề án và giải pháp để vùng này phát triển nhanh và bền vững thời gian tới.

Đại biểu Quốc hội: 'Tránh lo cho người nghèo theo kiểu đối phó'

'Có trường hợp hộ gia đình được tiếp cận nước sinh hoạt nhưng không được sử dụng thường xuyên. Tránh lo cho người nghèo theo kiểu đối phó'

Đại biểu Quốc hội: Có nhiều chính sách 'quan có cần nhưng dân chưa vội'

Phát biểu thảo luận Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sáng 1/11, Đại biểu Đinh Duy Vượt (đoàn Gia Lai) cho rằng, do có quá nhiều chính sách dẫn đến chồng chéo phân tán, có chính sách 'Quan có cần nhưng dân chưa vội - Quan có vội, quan lội quan sang'.

ĐBQH: 'Công chức phàn nàn việc phải đi thi chứng chỉ tin học, ngoại ngữ'

Yêu cầu công chức, viên chức có đủ các loại chứng chỉ là không cần thiết, mà dễ gây phát sinh tình trạng mua bán, sử dụng chứng chỉ giả.

Quốc hội tranh luận kịch liệt về giảm giờ làm

Giảm giờ làm sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình, gây khó cho doanh nghiệp, 'đối đầu' với quan điểm giảm giờ làm là nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc gia đình người lao động.

Hơn 3 triệu người trong gần 2.000 ngành nghề độc hại được nghỉ hưu sớm

Tại phiên thảo luận về dự thảo bộ luật Lao động sửa đổi hôm nay, Bộ trưởng LĐTB&XH giải trình trước QH về vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu.

Bộ GTVT lập tổ điều tra sự cố đường 250 tỉ vừa hoàn thành đã nứt toác

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã thành lập tổ điều tra sự cố đường tránh Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Chư Sê tổng mức đầu tư 250 tỉ đồng vừa hoàn thành không lâu đã nứt toác.

Đường gần 250 tỷ tiếp tục sụt lún nghiêm trọng

Vị trí hư hỏng trên tuyến đường tránh Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đang tiếp tục bị sụt lún nghiêm trọng. So với mặt đường, đoạn bị hư hỏng nứt toác và sụt lún tới nay đã lún sâu hơn 1m.

Chưa rõ vì sao đường 250 tỉ tan nát

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai đã tới hiện trường sạt lở của tuyến tránh đường Hồ Chí Minh qua huyện Chư Sê để nắm tình hình

Làm mái che cho đường!

Đoàn công tác trong đó có ông Đinh Duy Vượt, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai, khi thị sát tuyến tránh đường Hồ Chí Minh qua huyện Chư Sê ngày 17-9 đã không khỏi sốc trước tình trạng nứt toác nghiêm trọng dù mới thi công xong.

Đại biểu Quốc hội lên tiếng về đường 250 tỷ sụt lún sâu khoảng 2m

Tại dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh thị trấn Chư Sê (Gia Lai) tiếp tục xảy ra hư hỏng nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng lan rộng hàng trăm mét, có chỗ sụt, lún khoảng 2m.

Đường 250 tỉ mới làm đã sụt lún: Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai thị sát

Ngày 17/9, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai ông Đinh Duy Vượt cùng đoàn công tác đã có chuyến công tác tại huyện Chư Sê và tới hiện trường sạt lở tại tuyến tránh đường Hồ Chí Minh qua huyện Chư Sê thị sát.

Chứng kiến đường 250 tỉ sụp lún dữ dội, Đại biểu Quốc hội kêu quá khủng khiếp

Ông Đinh Duy Vượt - Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai trong chuyến công tác tại huyện Chư Sê đã đến hiện trường đoạn đường tránh thị trấn Chư Sê bị hỏng kiểm tra nắm tình hình sáng 17/9. Chứng kiến cảnh tuyến đường trăm tỉ bị hỏng nặng, ông Vượt kêu lên trước các phóng viên báo đài 'Quá khủng khiếp' !

Đường tránh 250 tỉ đồng vừa hoàn thành đã nứt toác: 'Quá khủng khiếp'

Sau khi ghi nhận thực tế đường 250 tỉ đồng vừa hoàn thành đã nứt toác, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Gia Lai phải thốt lên rằng: Quá khủng khiếp.

Đề xuất dòng vốn riêng để thực hiện

Thiếu đất ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS đang là vấn đề gay gắt, bức xúc tại không ít địa phương. Đây cũng là nội dung được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Đỗ Văn Chiến và lãnh đạo các bộ, ngành liên quan trình bày tại Phiên giải trình do Hội đồng Dân tộc Quốc hội (HĐDTQH) tổ chức.

Hà Nội cần hơn 70.000 tỷ mới hy vọng hạn chế ách tắc nội đô

Hàng loạt tuyến đường tại Hà Nội sáng sớm 10/9 đã xảy ra tình trạng ùn tắc nghiêm trọng. Theo đánh giá của chuyên gia, Hà Nội đang quy hoạch phát triển dân cư thiếu cân đối với hạ tầng giao thông.

Hà Nội cần có giải pháp gì để mạng lưới giao thông 'bắt nhịp' cùng phát triển đô thị?

Những năm gần đây, bộ mặt đô thị tại Hà Nội đã có bước chuyển biến mạnh mẽ, tuy nhiên hạ tầng giao thông chưa bắt nhịp được dẫn đến hàng loạt hệ lụy. Vậy đâu là giải pháp để giải quyết tình trạng trên?

Vụ cháy Rạng Đông: Chính quyền lúng túng, dân hoang mang, không biết tin vào ai

'Sau vụ cháy ở Rạng Đông, dân rất hoang mang, cho rằng Chính quyền như thế là chưa hoàn thành trách nhiệm với người dân, họ thiếu sự tin tưởng và cũng không biết dựa vào đâu cả', Phó Trưởng Ban Dân nguyện Lưu Bình Nhưỡng, nói.

Vụ cháy Công ty Rạng Đông: Quận Thanh Xuân 'vô trách nhiệm'?

Ngày 5/9, sau thông báo chính thức của Bộ TN&MT về mức độ ô nhiễm sau vụ cháy ở Công ty Rạng Đông, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhận định, có dấu hiệu chính quyền quận Thanh Xuân (Hà Nội) đã hành xử 'thiếu trách nhiệm' với sức khỏe của người dân.

PHỎNG VẤN PHÓ TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH TỈNH GIA LAI

Nhiệm vụ trọng tâm của đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai trong nửa nhiệm kỳ sắp tới là tiếp tục thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch và bám sát các kiến nghị của cử tri và nhân dân. Phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Duy Vượt, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai về hiệu quả các hoạt động của nửa nhiệm kỳ vừa qua và kế hoạch đề ra của đoàn trong nửa nhiệm kỳ còn lại.

Tiếp tục triển khai hiệu quả các nghị quyết và kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 15-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhằm xem xét việc thực hiện bốn nghị quyết về giám sát chuyên đề và bốn kết luận về chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết năm 2018, dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân.