Một số trường đại học cho rằng, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học còn hạn hẹp và chưa thu hút được giảng viên tham gia.
Theo các chuyên gia, thu hút, trọng dụng nhân tài cho ngành Giáo dục vừa là việc làm trước mắt, song cũng là mục tiêu chiến lược lâu dài.
Sau ý kiến của Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn với cán bộ, giảng viên đại học (ĐH) về việc tìm kinh phí nghiên cứu từ các nguồn tài trợ, các chuyên gia cho rằng, việc chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học vốn đã rất 'hẻo' lại còn dự định xã hội hóa thì đúng là 'đòn chí mạng' để 'bóp chết' nhà khoa học.
Câu chuyện về liêm chính học thuật, chính sách cũng như các quy định, quy chế và kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học là những vấn đề khiến nhiều trường đại học băn khoăn, trăn trở. Đặc biệt, nghiên cứu khoa học chưa thu hút được nhiều giảng viên tham gia vì kinh phí nghiên cứu thấp, đầu tư nhỏ lẻ.
Giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên bậc đại học đã bày tỏ nhiều tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn về quá trình công tác với Bộ trưởng.
Về tự chủ đại học, lãnh đạo Bộ GD nhìn nhận, có nơi hiểu chưa hết, nên không dám làm hết, có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm.
Muốn phát triển thì phải hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tuy nhiên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng điều này lại vướng một điểm nghẽn khác là tài chính.
Ngày 15/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ hơn 1 triệu giáo viên trên toàn quốc nhằm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ về những vướng mắc, khó khăn trong ngành.
Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên của các đại học, trường đại học. Bộ đã tiếp nhận 200 ý kiến từ các trường cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học trong tổng số 6.500 ý kiến toàn ngành sư phạm.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, trung bình mỗi giảng viên có từ 10 - 15 triệu đồng/năm để nghiên cứu khoa học. Đây là còn số chưa đủ lớn để thu hút mọi người.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, sẽ tháo gỡ khó khăn để mở đường cho tự chủ đại học phát triển bằng việc sửa Nghị định 99 và sớm sửa Luật 34 vào năm 2024.
Hiện nay, thực trạng cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở một số trường đại học còn hạn hẹp, đầu tư còn nhỏ lẻ, manh mún.
Lần đầu tiên được trao đổi rộng rãi với các nhà giáo trên cả nước, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vui mừng và xin sẵn sàng đón nhận ý kiến của các nhà giáo.
Tại chương trình 'Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục' diễn ra chiều 15-8, nhiều ý kiến của cán bộ, giảng viên các cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thể hiện sự tâm huyết, trách nhiệm trong phát triển giáo dục đại học. Nhiều chia sẻ, đề xuất liên quan đến vấn đề tự chủ, nghiên cứu khoa học và bảo đảm công bằng giữa hệ thống giáo dục công lập và tư thục cũng đã được bày tỏ.
Dự kiến điểm chuẩn năm nay vào ĐH Sư phạm Hà Nội không thay đổi nhiều bởi chỉ tiêu tuyển sinh hầu hết các ngành đào tạo tăng mạnh.
Đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nếu hỏi thăm về TS Đinh Minh Hằng, Bí thư Đoàn trường, Trưởng phòng Phòng Công tác chính trị-Học sinh sinh viên, chắc chắn ai cũng sẽ nhận được những nhận xét tốt đẹp về cô. Đây là một giảng viên hết mình vì công việc, hết lòng vì đồng nghiệp và sinh viên, học viên.