Nhiều thách thức phòng vệ thương mại 'bủa vây' ngành thép nhôm Việt

Thép nhôm là mặt hàng bị điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất tại các thị trường xuất khẩu do đặc thù là ngành công nghiệp xương sống, tính cạnh tranh cao.

Các doanh nghiệp Việt đối diện với phòng vệ thương mại ngày càng khắt khe hơn

Ngày 30/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9/2024 với chủ đề 'Khuyến nghị liên quan đến việc điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu Việt Nam'.

Ngành Thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại hàng xuất khẩu của Việt Nam

Ngày 30-9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9-2024.

Ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Là một trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, với quy mô xuất khẩu 400 tỷ USD/năm, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành dự báo sẽ tạo ra áp lực rất lớn về chi phí sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu sang EU. Nhưng CBAM cũng mở ra nhiều cơ hội cho DN 'nhanh chân' chuyển đổi cắt giảm lượng phát thải trong sản xuất.

Doanh nghiệp thép cần đầu mối hướng dẫn thực thi Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon

Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.

Hiểu đúng và đủ để ứng phó hiệu quả với CBAM

Đa số doanh nghiệp vẫn chưa hiểu đầy đủ và chính xác về cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU). Điều này dẫn tới lo lắng thái quá hoặc chuẩn bị ứng phó không hiệu quả.

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng thích ứng xu thế mới

Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: DN xuất khẩu cần định hướng đúng để ứng phó

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (cơ chế CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành, với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU, sẽ bước vào giai đoạn chính thức vận hành từ ngày 1/1/2026.

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp

Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với thuế carbon?

Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Đa số doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

Tọa đàm 'Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/9/2024.

Ngành thép trong nước phục hồi trong 'âu lo'

Các nước đua nhau phòng vệ thương mại với thép để bảo vệ sản xuất trong nước. Trong khi đó, ở thị trường nội địa, thép nhập khẩu cũng đang 'tung hoành' đe dọa sự phục hồi của ngành này.

CEO Homes Hana Garden City chậm tiến độ 16 năm

Dự án CEO Homes Hana Garden City (Mê Linh, Hà Nội) chậm tiến độ đến 16 năm, đang gây lãng phí nguồn lực đất đai và phát sinh những hệ lụy xấu về công tác thu hút đầu tư, trở thành rào cản, điểm nghẽn cho phát triển kinh tế của địa phương này.

Sẵn sàng cho sân chơi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia

Cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức trong hơn 10 năm qua đã thu hút đông đảo học sinh (HS) trung học trên cả nước tham gia. Với tinh thần quyết tâm cao độ, các em HS cùng đội ngũ giáo viên tâm huyết của Bình Dương đang miệt mài rèn luyện, trau dồi kiến thức và hoàn thiện những dự án đầy tiềm năng để tham gia cuộc thi sắp tới.

Hai ông Nguyễn Nhân Chiến và Nguyễn Tử Quỳnh bị bắt phơi bày điều gì?

Cựu Chủ tịch tỉnh Nguyễn Tử Quỳnh và cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến bị bắt phơi bày thêm một điển hình nhóm lợi ích liên quan tới 'đế chế' AIC.

Ngành thép chờ 'tín hiệu' hồi phục

Với diễn biến khả quan về lượng hàng tiêu thụ tăng trở lại trong tháng cuối năm 2023, nhiều dự báo năm 2024, ngành thép có thể hồi phục khi có các tín hiệu tích cực.

Tiêu thụ thép chất lượng cao tháng 12-2023 cao nhất trong 20 tháng qua

Các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam nối tiếp đà phục hồi khi sản lượng tiêu thụ thép tăng trở lại. Tập đoàn Hòa Phát của tỷ phú Trần Đình Long vừa công bố số liệu thép xây dựng và thép chất lượng cao tiêu thụ tháng cuối 2023 đã lên mức cao nhất từ đầu năm và 20 tháng trở lại đây.

Vụ 'biến' đất công thành tư: Đề nghị triệu tập cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái

Đại diện VKS cho rằng để đảm bảo khách quan trong quá trình xét xử cần sự tham gia của những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, trong đó có cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái.

Nhìn lại các đại án tham nhũng, kinh tế xét xử 2023

Năm 2023, nhiều đại án tham nhũng, kinh tế đã được đưa ra xét xử như chuyến bay giải cứu, AIC- BV Đồng Nai, vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển…

Các đại án được đưa ra xét xử trong năm 2023

Trong năm 2023, cơ quan chức năng đã đưa ra xét xử nhiều đại án liên quan đến các lĩnh vực như: vụ án liên quan chuyến bay giải cứu, vụ án tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển, vụ án tại công ty AIC và bệnh viện Đa khoa Đồng Nai...

Ngành thép 'cửa sáng' phục hồi tăng trưởng trong năm 2024?

Ngành thép vừa cho thấy sự hồi phục mạnh mẽ trong tháng 11/2023, với sản xuất và tiêu thụ thép các loại đều tăng hơn 30% so với cùng kỳ.

Ngành thép đón tin vui, cả sản lượng và giá cùng tăng trong tháng 11

Tháng 11/2023, ngành thép Việt Nam đã đón những chuyển biến tích cực như giá thép tăng trở lại, lượng tiêu thụ và sản xuất thép cũng có mức tăng trưởng vượt bậc so với cùng kỳ năm ngoái…

Chuyển đổi sản xuất xanh - Yêu cầu sống còn!

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng, nguồn nguyên, vật liệu cạn kiệt, sản xuất xanh đã trở thành yêu cầu bắt buộc.

Trong 'cuộc chơi' tăng trưởng xanh, doanh nghiệp nhỏ không nên chuyển đổi tràn lan

Theo giới chuyên gia, trong 'cuộc chơi' tăng trưởng xanh toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên chuyển đổi dàn trải đối với tất cả sản phẩm doanh nghiệp đang có. Thay vào đó, cần tập trung nguồn lực cho sản phẩm mũi nhọn mang tính cạnh tranh nhất của mình.

Đẩy mạnh xuất khẩu xanh

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu nhiều loại hàng hóa. Vì vậy, việc chuẩn bị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thích ứng hiệu quả với những tiêu chuẩn xanh là vấn đề sống còn.

Cơ hội nào để Việt Nam bắt kịp sản xuất xanh?

Giữ được thị trường xuất khẩu (XK) truyền thống trong điều kiện yêu cầu về phát triển xanh, tăng trưởng xanh, sản xuất xanh ngày càng tăng là thách thức lớn với Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam đang được đánh giá 'có cơ hội' để bắt kịp thách thức lớn này.

Xúc tiến xuất khẩu xanh: Thay đổi tư duy để không bị loại khỏi cuộc chơi

Xuất khẩu xanh là một trong những vấn đề phát triển kinh tế có tính thời đại và đang hết sức được quan tâm hiện nay.

Xuất khẩu xanh: 'Luật chơi' mới doanh nghiệp Việt cần nắm rõ

Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp của Việt Nam cần thay đổi tư duy, quan tâm tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng, trong thương mại quốc tế để đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật khắt khe của thị trường.

Chuyển đổi xanh: Doanh nghiệp cần chủ động đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu

Chuyển đổi xanh đang là xu thế tất yếu có tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là các ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.

Xuất khẩu xanh: Doanh nghiệp cần nhanh chóng vào cuộc

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, thương mại xanh đã trở thành lựa chọn tất yếu trên toàn cầu. Nhiều quy định liên quan tới môi trường, giảm phát thải carbon đang được thị trường các nước phát triển áp dụng với hàng hóa nhập khẩu, đòi hỏi các doanh nghiệp cần nhanh chóng vào cuộc...

Tăng trưởng Xanh: 'Thước đo' để doanh nghiệp đứng vững trong chuỗi cung ứng

Theo đại diện Bộ Công Thương, việc chuẩn bị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thích ứng hiệu quả với những tiêu chuẩn Xanh mới phát sinh là yếu tố sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam.

Đổi mới tư duy, thích ứng với xu thế xuất khẩu xanh, bền vững

Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các nước xuất khẩu, trong đó có Việt Nam cần thay đổi tư duy, quan tâm tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng, trong thương mại quốc tế đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật khắt khe của thị trường.

Chuyển đổi xanh xuất khẩu để đáp ứng 'luật chơi' mới

Ngày 24/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với các dự án do chính phủ Thụy Sĩ hỗ trợ, tổ chức Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu xanh'.

Ngành Thép Việt Nam: Sẵn sàng lên 'chuyến tàu' CBAM?

Trong hai ngày 12-13/8/2023, HIệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức hội thảo và triển lãm công nghiệp thép Việt Nam hướng tới chiến lược xanh.

Chủ tịch Thanh Hóa và loạt lãnh đạo tỉnh bị kỷ luật xóa tư cách chức vụ

Trước vụ ông Nguyễn Đình Xứng bị xóa tư cách chức vụ chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, đã có loạt nguyên lãnh đạo các tỉnh Thanh Hóa, Lào Cai, Bình Thuận... bị kỷ luật tương tự.

Giá thép hôm nay 26/8: Đã giảm hơn 20% nhưng giá thép có thể chưa 'chạm đáy'

Giá thép hôm nay 26/8 tại thị trường trong nước ổn định so với ngày hôm qua. Mặc dù đã giảm 18 lần liên tiếp, nhưng chưa thể khẳng định giá thép đã 'chạm đáy' vì nhu cầu tiêu thụ vẫn đang yếu.

Giá thép xây dựng giảm 18 lần liên tiếp, chưa thể khẳng định đã 'chạm đáy'

Việc giá thép xây dựng tiếp tục giảm lần thứ 18 là không quá bất ngờ bởi tháng 8 (tức tháng 7 âm lịch) với quan niệm tháng 'cô hồn' nên ít công trình xây dựng. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn chưa thể khẳng định đây có phải là mức giá đã 'chạm đáy'.

Bị cáo vụ biến đất công thành tư khai cựu chủ tịch Đồng Nai chỉ đạo phải bồi thường, nếu không thì nghỉ việc

Cựu giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh - Chi nhánh TP Biên Hòa khai cựu chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái nói bị cáo phải thực hiện bồi thường, nếu không làm thì nghỉ.

Đồng Nai dừng thanh tra các dự án, gói thầu liên quan AIC trong 10 năm qua

UBND tỉnh Đồng Nai vừa chấm dứt hoạt động Thanh tra các dự án, gói thầu mua sắm tài sản, trang thiết bị do AIC cung cấp cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn.

Ngành thép sẵn sàng ứng phó với chính sách thuế carbon

Sắt, thép là một trong những ngành chịu tác động từ Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Chính sách này sẽ thí điểm áp dụng chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023.

Liệu các siêu dự án đầu tư công có kéo giá thép ra khỏi vùng đáy?

Nửa đầu năm nay, ngành thép vẫn đang khó khăn khi sức cầu thị trường yếu, giá giảm sâu. Theo dự báo của các chuyên gia, doanh nghiệp trong ngành, giá thép chưa thể nóng trở lại trong quý III do ít công trình dân dụng khởi công bởi tâm lý tháng cô hồn (tháng 7 Âm lịch). Ngành thép kỳ vọng tới quý IV thị trường tiêu thụ sẽ sáng sủa hơn khi nhu cầu xây dựng dân dụng gia tăng, cùng với việc đẩy mạnh tiến độ của các siêu dự án đầu tư công.

Doanh nghiệp thép trước mối lo bị thuế carbon cản đường

EU là một trong những thị trường xuất khẩu top đầu của ngành thép Việt Nam đưa ra quy định về thuế carbon thông qua cơ chế CBAM. Nếu các doanh nghiệp thép Việt Nam không ứng phó tốt với CBAM thì xuất khẩu sang EU sẽ bị ảnh hưởng, nguy cơ hơn là mất thêm nhiều thị trường khác khi những quốc gia này đang xem xét áp dụng các quy định tương tự như CBAM.

Tác động của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu đối với ngành Thép Việt Nam

Ngày 18/72023, Hiệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức hội thảo ngành Thép Việt Nam ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu (CBAM). Hội thảo nhận được sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thép sang châu Âu cũng như những doanh nghiệp quan tâm đến CBAM.

Trong tuần nhiều quyết định về công tác cán bộ được công bố

Tuần qua (từ ngày 10 đến 16-7), nhiều quyết định về công tác nhân sự, công tác cán bộ đã được công bố như: Phó thủ tướng Trần Lưu Quang làm Phó chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số; UBND tỉnh Lai Châu có tân Chủ tịch; xóa tư cách chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đối với ông Đinh Quốc Thái…