Mặc dù đang trong thời điểm gặp nhiều khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vẫn thực hiện chế độ thưởng tiền, tặng quà cho người lao động trong dịp lễ 2/9
Ngày 9-8 vừa qua, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ nhất để thảo luận, thương lượng về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng (LTTV) năm 2024. Theo đó, đại diện người lao động (NLĐ) là Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam mong muốn tăng lương năm 2024 mức 5-6%.
Cuộc sống khó khăn, chính sách BHXH còn bất cập là những nguyên nhân khiến người lao động quyết định rút BHXH một lần
Đi làm ngoài vấn đề tiền lương, tiền công, người lao động quan tâm nhất là chính sách bảo hiểm, vì đây là lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống khi về hưu.
Cho rằng qua các lần lấy ý kiến vào dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi), quyền lợi của người lao động có xu hướng giảm. Các đoàn viên công đoàn đề nghị Quốc hội nghiên cứu, ban hành các quy định để thu hút và giữ chân người lao động với hệ thống bảo hiểm xã hội.
Nhiều tâm tư, nguyện vọng của người lao động trên cả nước đã được trao đổi, thảo luận tại Diễn đàn Người lao động năm 2023 với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức công đoàn'.
Đây là điều mà các đoàn viên công đoàn, người lao động, cán bộ công đoàn đều rất tâm tư, trăn trở tại diễn đàn người lao động năm 2023.
Chiều 28/7, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ - chủ trì cuộc 'tiếp xúc cử tri đặc biệt' với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức công đoàn'.
Ông Đinh Sỹ Phúc – Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty Taekwang Vina kỳ vọng sẽ có thêm nhiều diễn đàn như Diễn đàn Người Lao động năm 2023 được tổ chức thường xuyên hơn để những tiếng nói, nguyện vọng, đề xuất trực tiếp của người lao động được Quốc hội lắng nghe và giải quyết...
Chiều 28-7, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Văn phòng Quốc hội phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức 'Diễn đàn Người lao động năm 2023' với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức công đoàn'.
Bộ trưởng LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung cho biết, dự Luật BHXH (sửa đổi) tới đây theo hướng phát triển BHXH linh hoạt, hiện đại và tăng quyền lợi cho người lao động, chứ không hạn chế quyền lợi; trong đó hạn chế tối đa rút BHXH một lần.
Tại diễn đàn người lao động 2023 Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã làm rõ các vấn đề liên quan về tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH.
Theo đại biểu Đinh Sỹ Phúc, qua những lần sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, dường như quyền lợi của người lao động đang có xu hướng suy giảm (ví dụ như nâng số năm đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động để được hưởng mức tối đa 75%; mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi so với quy định, người lao động bị giảm 2% lương hưu, trước đây chỉ giảm 1%).
Tình trạng nợ bảo hiểm xã hội của nhiều doanh nghiệp khiến cho hàng trăm ngàn người lao động lao đao, có gia đình lâm vào cảnh khốn cùng.
Ngày 28/6, Trường Trung học Phổ thông Đắk Lua (xã Đắk Lua, huyện Tân Phú, Đồng Nai) cho biết, 92 học sinh của trường đã được giáo viên và phụ huynh thuê xe khách đưa đến điểm dự thi cách trường 60 km.
Nằm trong Vườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai, Trường Trung học Phổ thông Đắk Lua và phụ huynh học sinh đã góp tiền thuê xe khách chở 92 em đến địa điểm thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2023.
Bên cạnh tình trạng khủng hoảng đơn hàng, cắt giảm nhân công, không ít doanh nghiệp đang vừa lo chạy đơn hàng, vừa lo giữ chân người lao động.
Từ đầu năm đến nay, tình trạng thiếu đơn hàng khiến nhiều doanh nghiệp (DN) cực chẳng đã phải cho lao động nghỉ việc. Tuy nhiên, cũng có không ít DN đang vừa lo chạy đơn hàng vừa lo giữ chân người lao động.
Đề xuất liên quan đến mức đóng BHXH của dự thảo Luật BHXH đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ doanh nghiệp và người lao động
Bị khấu trừ tiền lương hằng tháng nhưng người lao động bị cơ quan BHXH từ chối giải quyết quyền lợi do chủ doanh nghiệp nợ BHXH
Doanh nghiệp lo bất ổn, người lao động thì không an tâm khi chính sách BHXH liên tục thay đổi
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần sát với thực tiễn, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, hướng đến tính ổn định, lâu dài và tạo được niềm tin cho người lao động.
Ngày 23/3, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng và lan tỏa văn hóa doanh nghiệp, góp phần xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh'.
Trong 2 tháng đầu năm 2023, tình hình kinh tế nói chung, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh nói riêng vẫn rất khó khăn. Đơn hàng tiếp tục giảm, nhiều DN sản xuất cầm chừng để giữ chân lao động, triển vọng trước mắt chưa mấy khả quan.
Là tỉnh công nghiệp tập trung 1,2 triệu lao động làm việc tại các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất, trong đó trên 60% là lao động nữ (LĐN), những năm qua, các cấp Công đoàn trên địa bàn Đồng Nai luôn quan tâm, chăm lo, đảm bảo quyền lợi cho lực lượng LĐN, giúp LĐN yên tâm gắn bó và nỗ lực hơn trong công việc.
Các chính sách liên quan đến chăm lo, bảo vệ quyền lợi lao động nữ, đặc biệt áp dụng theo Luật Lao động 2019 được các cấp chính quyền, công đoàn triển khai trong thời gian qua đã tạo sự yên tâm trong đội ngũ lao động nói chung và lao động nữ nói riêng, góp phần ổn định sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội.
Từ đầu tháng 2 tới nay, nhiều người lao động phổ thông đã trở lại các tỉnh phía Nam như TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai... để tìm việc, nhưng đều phải mang hồ sơ về. Theo ghi nhận của PV Báo Đại Đoàn Kết, tình hình thị trường lao động thời điểm này khá trầm lắng. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế dự báo, nhu cầu việc làm sẽ sớm tăng trong thời gian tới; các mô hình đào tạo nhân lực chất lượng cao cũng đang gấp rút được triển khai...
Tỷ lệ lấp đầy lao động sau Tết của các doanh nghiệp tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh đạt trên 90%.
Sau kỳ nghỉ Tết dài ngày, người lao động (NLĐ) ở các tỉnh, thành phố đã trở lại Đồng Nai làm việc tại doanh nghiệp (DN). Ghi nhận không khí làm việc tại các DN cho thấy, tỷ lệ lao động trở lại làm việc khá cao và ổn định.
Có được việc làm ổn định sau kỳ nghỉ Tết dài ngày khiến công nhân ở nhiều doanh nghiệp an tâm gắn bó lâu dài
Tại Đồng Nai trong ngày làm việc đầu tiên, tỷ lệ lao động quay lại làm việc đạt cao, nhiều công ty 99% công nhân đi làm bình thường, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất ngay từ đầu năm.
Sau gần 2 năm bị gián đoạn do đại dịch Covid-19, những tưởng năm 2022 công ăn việc làm và thu nhập của người công nhân sẽ có một năm hưởng trọn niềm vui. Nhưng đến tháng 8 nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn khu vực Đông Nam Bộ ra thông báo cho hàng loạt người lao động nghỉ việc. Tình trạng cắt giảm lao động năm nay còn tệ hơn cả năm ngoái. Dịp cuối năm là thời điểm công nhân tăng ca liên tục để DN kịp giao hàng cho đối tác thì năm nay hàng loạt DN cắt giảm lao động...
Cuối năm, công nhân mong ngóng nhất là thưởng Tết. Đây cũng là động lực để họ gắn bó với công việc. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp (DN) ở phía Nam vẫn chưa công bố mức thưởng khiến người lao động (NLĐ) thấp thỏm đợi chờ.
Do ảnh hưởng từ thị trường thế giới, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước thiếu đơn hàng nên gặp khó khăn trong xuất khẩu, từ đó kéo theo hàng loạt lao động thiếu việc làm, giảm thu nhập, thậm chí mất việc.
Mặc dù Hội đồng Tiền lương đã thông qua phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng 6% cho người lao động (NLĐ) từ ngày 1-7, song đến nay, nhiều cán bộ Công đoàn, công nhân rất lo lắng vì chưa có quyết định chính thức của Chính phủ để đàm phán với doanh nghiệp (DN) sớm tăng lương cho NLĐ.