ĐỀ XUẤT BỔ SUNG CHẾ ĐỊNH XÂY DỰNG NHÀ LƯU TRÚ CHO CÔNG NHÂN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP

Đóng góp vào dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), các ĐBQH cho rằng, cần bổ sung chế định xây dựng nhà lưu trú cho công nhân trong khu công nghiệp như có các khu chức năng và không gian phục vụ nhu cầu lưu trú gồm: nhà trẻ, y tế, sinh hoạt văn hóa, sân chơi thể thao và tiện ích công cộng. Điều này nhằm tạo điều kiện sống để người lao động an cư, góp phần đảm bảo an sinh xã hội...

Đa số ủng hộ Tổng LĐLĐ Việt Nam làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình và ủng hộ việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động

Đại biểu Quốc hội đề nghị mở rộng nhóm được phép thuê nhà ở xã hội

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương) đề nghị nên mở rộng nhóm được phép thuê nhà ở xã hội do Tổng Liên đoàn đầu tư.

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) bổ sung quy định siết chặt quản lý chung cư mini

Chiều 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

Nên mở rộng đối tượng được phép thuê nhà ở xã hội do Tổng liên đoàn đầu tư

Chiều 26/10, góp ý về quy định Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương đề nghị nên mở rộng đối tượng được phép thuê nhà ở xã hội do Tổng liên đoàn đầu tư.

Nhân tài phải được trọng dụng, đãi ngộ

Người tài được tuyển dụng sẽ ưu tiên xét nâng bậc lương trước thời hạn; ưu tiên xem xét, lựa chọn quy hoạch, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo, quản lý hoặc chuyên gia đầu ngành

Đánh giá của đại biểu Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm

Cho rằng kết quả lấy phiếu tín nhiệm rất quan trọng, là tấm gương soi giúp lãnh đạo cấp cao nhìn lại việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình và có động lực cố gắng hơn; song đại biểu Quốc hội cũng nhấn mạnh, việc lấy phiếu tín nhiệm cần công tâm, khách quan, tránh sa vào yêu ghét cá nhân khiến cán bộ 'chùn bước'.

Cấm sử dụng thiết bị, phần mềm xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông công cộng

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, chiều 25/10, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn Thông (sửa đổi). Ngay sau đó, Quốc hội đã tiến hành thảo luận về dự thảo Luật này.

Bộ Công an và bất cứ cơ quan nào không được theo dõi công dân sử dụng thẻ căn cước gắn chip

Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm khẳng định, việc sử dụng thẻ căn cước điện tử có gắn chip hoặc QR code thì không theo dõi và không thể theo dõi được. Bộ Công an và bất cứ cơ quan nào không được và không thể theo dõi tình hình di chuyển của công dân.

Kết quả tín nhiệm là cơ sở quan trọng trong tổ chức cán bộ, đề bạt, bổ nhiệm...

' Việc sử dụng kết quả lấy phiếu tín nhiệm trước tiên là để đánh giá tín nhiệm với từng chức danh. Bên cạnh đó, kết quả tín nhiệm còn là cơ sở quan trọng trong công tác tổ chức cán bộ, sắp xếp, đề bạt, bổ nhiệm…', đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương - chia sẻ bên lề kỳ họp Quốc hội, sáng nay (25/10).

Dự thảo Luật Căn cước: Tranh luận quy định thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt

Thảo luận tại Hội trường sáng 25/10 về dự thảo Luật Căn cước, một số dại biểu tranh luận về quy định bắt buộc phải thu nhận thông tin sinh trắc học về mống mắt, bởi thực tế nhiều người thực hiện chỉnh sửa khuôn mặt, việc nhận diện khuôn mặt rất khó kiểm soát.

TIẾP THU, CHỈNH LÝ QUY ĐỊNH VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH TRƯỚC KHI TRÌNH QUỐC HỘI THÔNG QUA

Cho ý kiến về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định về Quỹ dịch vụ viễn thông công ích trong luật là cần thiết. Bởi đây là một trong những chính sách an sinh của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực viễn thông, nhằm đảm bảo quyền bình đẳng của mọi người dân ở mọi vùng miền trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ viễn thông.

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN MÔN CAO, ĐẢM BẢO AN TOÀN TUYỆT ĐỐI CHO CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ DÂN CƯ

Thảo luận về Dự thảo Luật Căn cước tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, nôi dung quy định về thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và thông tin trong Cơ sở dữ liệu căn cước được đại biểu quan tâm cho ý kiến. Đại biểu Quốc hội đề nghị cần phát triển nguồn nhân lực cán bộ công nghệ thông tin chuyên môn cao để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: KẾT QUẢ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM LÀ CƠ SỞ QUAN TRỌNG TRONG SẮP XẾP, ĐỀ BẠT VÀ BỔ NHIỆM CÁN BỘ

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương ĐBQH nêu quan điểm: Việc sử dụng kết quả lấy phiếu tín nhiệm là để đánh giá tín nhiệm với từng chức danh. Kết quả tín nhiệm còn là cơ sở quan trọng trong công tác tổ chức, sắp xếp, đề bạt và bổ nhiệm cán bộ…

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ DÁM NGHĨ, DÁM LÀM CẦN ĐƯỢC THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC, CÔNG MINH

Để thực hiện hiệu quả Nghị định số 73/2023/NĐ-CP quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga – Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, trong quá trình đánh giá cán bộ dám nghĩ, dám làm cần được thực hiện nghiêm túc, công minh.

TÍCH HỢP THÔNG TIN CSDL QUỐC GIA VỀ DÂN CƯ VÀ CSDL CĂN CƯỚC: BẢO ĐẢM THUẬN TIỆN CHO NGƯỜI DÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Căn cước. Các đại biểu đề nghị cân nhắc, đánh giá kỹ về những thông tin được bổ sung quy định vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước bảo đảm tính bảo mật của thông tin; cần có những giải pháp để việc tích hợp, kết nối đầy đủ, kịp thời và khẳng định tính pháp lý các thông tin vào thẻ căn cước và tài khoản định danh điện tử để phục vụ người dân thuận tiện.

'Bộ GD&ĐT cần tăng cường thanh tra hoạt động dạy thêm, học thêm để giảm tải cho học sinh'

ĐBQH Nguyễn Thị Thủy – Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp tục quan tâm, có các hoạt động thanh tra, kiểm tra các hoạt động dạy thêm, học thêm để giảm tải thời gian học của học sinh.

Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm: Thời điểm cần thiết đánh giá uy tín và kết quả thực hiện nhiệm vụ

Các đại biểu Quốc hội tin tưởng, việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ góp phần tạo động lực, đòn bẩy để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Bộ máy Nhà nước cũng như từng cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị.

THẢO LUẬN TỔ 14: ĐẢM BẢO CHỦ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐƯỢC THỰC HIỆN HIỆU QUẢ TRÊN THỰC TIỄN

Sáng 24/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 14, các đại biểu cho rằng, Chính phủ, các cơ quan chức năng cần kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn một cách cụ thể, tường minh, chi tiết để chủ trương của trung ương được thực hiện hiệu quả trên thực tiễn.

ĐBQH NGUYỄN THỊ MAI THOA: CẦN CƠ CHẾ THU HÚT NGUỒN LỰC XÃ HỘI ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đóng góp ý kiến về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đại biểu Nguyễn Thị Mai Thoa, Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng cần có cơ chế thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục và đào tạo, trong đó, trước hết phải thống nhất nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa của chính sách xã hội hóa giáo dục trong các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Lấy phiếu tín nhiệm giúp cán bộ 'tự soi, tự sửa'

Một trong những vấn đề quan trọng và nhận được sự quan tâm của các ĐBQH, cử tri và nhân dân cả nước đó là tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu/phê chuẩn.

Mong chờ những quyết sách từ Quốc hội

Trước kỳ họp Quốc hội diễn ra hôm nay (23/10), cử tri cả nước đã có nhiều kiến nghị, bày tỏ nguyện vọng gửi tới cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN KHAI MẠC KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc. Chủ tịch Quốc hội cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội sẽ luân phiên điều hành các phiên họp. Phiên khai mạc được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Việt Nam và Truyền hình Quốc Quốc hội Việt Nam.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: KỲ HỌP THỨ 6 ĐƯỢC CHUẨN BỊ CHU ĐÁO, KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHẬM GỬI TÀI LIỆU

Chỉ còn vài ngày nữa, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc với khối lượng công việc lớn, nhiều nội dung quan trọng, cả về lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương đánh giá cao tinh thần linh hoạt, tích cực, chủ động chuẩn bị từ sớm, từ xa của Quốc hội, Chính phủ cho Kỳ họp lần này.

Đến bao giờ tình trạng 'lạm thu' mới được dẹp khi cứ sai thì yêu cầu trả lại?

Năm học mới vừa bắt đầu được một tháng, dư luận liên tiếp 'choáng váng' trước danh sách các khoản thu, chi cao chót vót ở nhiều trường, lớp trên cả nước.

Hải Dương: Sáp nhập từ 2019 nhưng nợ đọng xây dựng cơ bản vẫn dây dưa đến nay

Cần có cơ chế hỗ trợ các xã khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, quan tâm bố trí nguồn lực giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới … là những đề xuất của cử tri huyện Thanh Miện gửi tới Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Trước Kỳ họp thứ 6, Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tiếp nhận hơn 50 đơn khiếu nại, tố cáo

Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng nay, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, cùng các đại biểu Quốc hội thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương đã tiếp xúc cử tri huyện Thanh Miện.

HẢI DƯƠNG: SÁP NHẬP TỪ 2019 NHƯNG NỢ ĐỌNG XÂY DỰNG CƠ BẢN VẪN DÂY DƯA ĐẾN NAY

Cần có cơ chế hỗ trợ các xã khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, quan tâm bố trí nguồn lực giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới … là những đề xuất của cử tri huyện Thanh Miện gửi tới Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Yêu cầu cấp thiết từ thực tế

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành nghị quyết sau cuộc giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông; trong đó có nội dung đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện việc giao Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: 'NĂNG LỰC SỐ' - HÀNH TRANG QUAN TRỌNG ĐỂ THANH NIÊN THAM GIA XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

Đánh giá cao Tọa đàm 'Tăng cường năng lực số cho thanh niên' trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, tăng cường năng lực số chính là trao cho Thanh niên hành trang quan trọng nhất để họ tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn mới.

Bảo đảm tốt ANTT ở cơ sở thì mới phát triển ổn định, an toàn

Bà Nguyễn Thị Việt Nga, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hải Dương nhấn mạnh điều này khi trò chuyện với phóng viên Báo CAND liên quan một số nội dung của dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở, ngày 12/9.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: NÂNG TẦM ĐỐI NGOẠI ĐA PHƯƠNG, XÂY DỰNG NỀN NGOẠI GIAO TOÀN DIỆN HIỆN ĐẠI

Quan tâm đến Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 chuẩn bị được đăng cai tại Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Việt cho rằng sự kiện này có tầm quan trọng sâu sắc đối với công tác ngoại giao mà Đảng ta định hướng trong giai đoạn mới.

Xẻ núi việc, khơi mạch nguồn công vụ (*): Khẳng định vị thế đô thị lớn

Mang đặc điểm năng động, sáng tạo, TP HCM với đội ngũ cán bộ đang dần bảo đảm số lượng và chất lượng được tin tưởng tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trên nhiều lĩnh vực

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CÂN NHẮC THÍ ĐIỂM QUY ĐỊNH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀ CHỦ ĐẦU TƯ NHÀ Ở XÃ HỘI, NHÀ LƯU TRÚ CÔNG NHÂN

Đánh giá các dự án Luật xin ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 đã cơ bản được tiếp thu, giải trình một cách hợp lý, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị các cơ quan cần tiếp tục rà soát một số nội dung, đặc biệt là cân nhắc thí điểm quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Chấn chỉnh lạm thu đầu năm học: Đừng để 'đến hẹn lại lên'

Đến năm học mới, không ít phụ huynh ở một số nơi bày tỏ không đồng tình, thậm chí bức xúc với loạt khoản thu tự nguyện đầu năm.

Nhiều đại biểu quan tâm xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân

Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

BỎ VÂN TAY, THÊM DỮ LIỆU SINH TRẮC HỌC VÀO DỰ ÁN LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI)

Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), tiếp tục được hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến vào sáng 28/8/2023, trong đó sửa đổi, bổ sung một số thông tin. Quan tâm đến nội dung này, nhiều người dân và cả ĐBQH có ý lo ngại về khả năng có phải đổi gần 90 triệu Thẻ căn cước công dân gắn chip mới nhận được, hay không? Ai sẽ phải đổi thẻ và nếu đổi có mất thời gian không? Lo ngại nhất là những giao dịch có bị ảnh hưởng gì, do thay đổi tên thẻ Căn cước công dân?

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: ĐỀ NGHỊ TIẾP THU, GIẢI TRÌNH NỘI DUNG VỀ ĐẤT ĐAI CHO TÔN GIÁO, VĂN HÓA, GIÁO DỤC

Góp ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị cơ quan soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra nghiên cứu tiếp thu, giải trình nội dung về đất đai cho tôn giáo tín ngưỡng, di sản văn hóa, giáo dục mà Báo cáo tham gia thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã đặt ra đối với dự thảo Luật này.

CẦN QUY ĐỊNH THỜI ĐIỂM CHO PHÉP THU TIỀN ĐẶT CỌC VÀ SỐ TIỀN ĐẶT CỌC TRONG KINH DOANH NHÀ Ở, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm góp ý về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 4 là vấn đề đặt cọc trong kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai. Các ý kiến cho rằng, việc quy định về thời điểm cho phép thu tiền đặt cọc và số tiền đặt cọc là cần thiết. Điều này không những ràng buộc trách nhiệm của cả 2 bên mua và bán, mà còn giúp cho chủ đầu tư tìm hiểu thêm nhu cầu của thị trường và có những điều chỉnh nhất định trong kinh doanh.

Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam có nên làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội?

Bên cạnh nhiều Đại biểu Quốc hội tán thành quy định Tổng LĐLĐ Việt Nam là cơ quan chủ quản đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân thì vẫn còn không ít ý kiến chưa đồng tình.

Nghị trường Quốc hội 'nóng' trước đề xuất giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư NƠXH

Tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách chiều 29/8, nhiều đại biểu đã cho ý kiến liên quan đến việc giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội (NƠXH) tại dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

ĐBQH nêu giải pháp gì để tránh huy động vốn trái phép, lừa tiền cọc khi mua bán bất động sản?

Tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách sáng 29/8, các ĐBQH đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Bỏ quy định về giao dịch bất động sản phải qua sàn

Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã bỏ quy định về các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản, đồng thời quy định số tiền đặt cọc không vượt quá 10% giá bán

2 phương án quy định về đặt cọc trong kinh doanh nhà ở

Thảo luận dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sáng 29/8, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, thực tế hiện nay việc đặt cọc mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai đang rất lộn xộn. Nếu không có quy định về đặt cọc, đặc biệt là số tiền đặt cọc tối đa và thời điểm đặt cọc thì sẽ phát sinh nhiều rắc rối.

Tranh luận về tên gọi căn cước hay căn cước công dân

Việc đổi sang căn cước phải không làm phát sinh thủ tục, không phát sinh chi ngân sách và chi phí của xã hội.