Bài 3 - 'Chìa khóa' để doanh nghiệp viễn thông hóa giải thách thức, phát triển 5G hiệu quả

Chi phí đầu tư phát triển mạng lưới tốn kém cùng việc cung cấp dịch vụ 5G sao cho hiệu quả đã đặt ra nhiều thách thức với các 'ông lớn' viễn thông.

Vì sao chất lượng kết nối mạng 5G chưa ổn định?

Dù đã ra mắt nhiều ngày nay song mạng 5G vẫn chưa thể cho kết nối ổn định theo phản ánh của người dùng do vùng phủ sóng hẹp, số trạm phát sóng chưa nhiều dẫn đến tốc độ tải lên và tải xuống còn chậm.

Chuyên gia lý giải vì sao sóng 5G chập chờn khi vừa mới thương mại tại Việt Nam

Người dùng phản ánh tình trạng kết nối dịch vụ 5G mặc dù rất nhanh nhưng vẫn khá chập chờn. Tuy nhiên theo các chuyên gia viễn thông, việc này là điều bình thường và cần thời gian để sóng 5G ổn định.

Mạng 5G được kích hoạt, người dùng hưởng lợi gì?

5G mang lại trải nghiệm mới cho người dùng và kết nối các ngành công nghiệp mới, thúc đẩy sự phát triển của internet vạn vật. Những ứng dụng thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR), y học, ô tô tự lái… đều được hỗ trợ mạnh mẽ bởi 5G.

Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 3 tọa đàm kỷ niệm 30 năm thành lập

Tại buổi tọa đàm, các thế hệ cán bộ lãnh đạo được chứng kiến những cái bắt tay thật chặt, những chia sẻ từ đáy lòng về một thời gắn bó 'chiến đấu' và cống hiến suốt chặng đường 30 năm qua.

Dừng 2G, người dân muốn đổi điện thoại sang 4G có được hỗ trợ gì không?

Khi thời điểm dừng dịch vụ 2G đang đến gần, nhu cầu đổi điện thoại và đổi SIM sẽ gia tăng nhanh chóng. Liệu người dùng có những hỗ trợ nào khi đổi điện thoại 2G lên 4G?

Tăng cường các giải pháp hỗ trợ để người dân không bị 'bỏ rơi' khi tắt sóng 2G

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa công bố lộ trình tắt sóng 2G. Mục tiêu của việc tắt hoàn toàn sóng 2G là để tận dụng tài nguyên tần số cho các công nghệ viễn thông hiện đại hơn, phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà mạng và quốc gia, phục vụ tốt hơn cho người dân.

Tháng 9/2028 sẽ 'khai tử' công nghệ 3G tại Việt Nam

Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, sau khi tắt sóng 2G, đến tháng 9/2028 sẽ tắt sóng 3G tại Việt Nam để dành tài nguyên cho các công nghệ mới.

Tắt sóng 2G, người dân cần chuẩn bị gì?

Thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) cùng các doanh nghiệp (DN) di động đã thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy tắt sóng 2G, đưa người dân lên môi trường số.

Chuẩn bị cho việc cắt sóng 2G từ tháng 9/2024

Đến tháng 9/2024, các thuê bao 2G sẽ không còn được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam, đây là bước chuẩn bị để tiến tới tắt sóng 2G vào năm 2026.

Điện thoại 2G 'cục gạch' không thể nghe gọi từ 15/9 tới

Sau ngày 15/9, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ dừng hoạt động hoàn toàn hệ thống 2G. Từ thời điểm đó, điện thoại 'cục gạch' chỉ hỗ trợ công nghệ 2G sẽ không thể nghe gọi, ngoại trừ khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và nhà giàn DK.

Công bố lộ trình chấm dứt điện thoại 'cục gạch'

Từ ngày 16/9/2024, ngoại trừ khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và nhà giàn DK, các khu vực còn lại trên cả nước thực hiện tắt sóng 2G, điện thoại cục gạch chỉ có chức năng 2G chính thức không sử dụng được.

Đà Nẵng phấn đấu trở thành trung tâm thiết kế vi mạch, bán dẫn và trí tuệ nhân tạo của Việt Nam

Đến năm 2030, Đà Nẵng trở thành một trong ba trung tâm lớn của cả nước về thiết kế chip, nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo, từng bước phát triển dịch vụ đóng gói, kiểm thử.

Chờ thương mại hóa 5G

Việt Nam đã thử nghiệm công nghệ 5G ở 55 tỉnh, thành phố trên cả nước. Hiện đã có 2 nhà mạng là Viettel và VNPT-VinaPhone đấu giá thành công khai thác băng tần 5G. Việc thương mại hóa, phát triển 5G đang được doanh nghiệp, người dùng chờ đón.

Không thể tăng giá cước 5G, nhà mạng Việt chỉ còn 'cửa' cung cấp dịch vụ 5G kết hợp AI?

90% các nhà mạng trên thế giới không thể tăng giá cước 5G dù mức đầu tư cho 5G cao hơn gấp 4 lần so với 4G. Bởi vì, tăng giá sẽ khiến người dùng rời bỏ mạng ngay lập tức…

Băng tần 5G lần lượt có chủ, kỳ vọng sớm cải thiện tốc độ internet di động

Việc đấu giá tần số (băng tần) di động 5G cũng đang được triển khai, đây được coi là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng 5G. Theo quy định, doanh nghiệp trúng đấu giá tần số sẽ phải cung cấp dịch vụ trong vòng 12 tháng kể từ khi được cấp phép. Như vậy, người dùng Việt đang kỳ vọng sớm được trải nghiệm chính thức 5G cuối năm nay hoặc đầu năm sau.

VNPT đấu giá thành công quyền sử dụng băng tần 3700 – 3800 MHz

Chiều ngày 19/3, VNPT thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C2 (3700 - 3800 MHz) phục vụ cho chiến lược phát triển mạng 5G trên cả nước trong thời gian tới.

Đấu giá tần số, phát triển 5G sẽ thúc đẩy kinh tế số, xã hội số cho Việt Nam

Sau hơn 10 năm, việc đấu giá tần số đã được thực hiện. Đây là dấu mốc mới của ngành viễn thông Việt Nam theo xu thế thị trường, cạnh tranh lành mạnh.

Viettel đấu giá lấy được 'băng tần vàng' 5G

Tối ngày 8/3/2024, Viettel thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần 2500-2600 MHz trong vòng 15 năm tới.

Ba ngày chặn 5.400 điện thoại 'cục gạch' 2G nhập mạng

Theo công bố của Cục Viễn thông, mỗi tháng vẫn có khoảng 300.000 điện thoại 'cục gạch' 2G nhập mạng làm ảnh hưởng đến lộ trình tắt sóng 2G.

Tắt sóng 2G: Đúng lộ trình và phù hợp với lợi ích của người sử dụng

Hôm nay (1/3), các máy điện thoại di động chỉ hỗ trợ công nghệ 2G không thuộc danh sách máy điện thoại 2G được chứng nhận hợp quy sẽ không được phép hòa mạng mới.

Đấu giá băng tần 5G: 'Bài toán' đầu tư và quản trị hiệu quả

Dự kiến, ngay trong tháng 1/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức đấu giá băng tần dành cho 5G. Các doanh nghiệp cũng đang tính toán phương án đầu tư và lộ trình phát triển phù hợp, hiệu quả.

Thương mại hóa 5G: Các doanh nghiệp viễn thông đã sẵn sàng 'tham chiến'

Các doanh nghiệp viễn thông như Viettel, MobiFone, VNPT cho biết, sau một thời gian thử nghiệm hiện đã sẵn sàng tham gia đấu giá tần số 5G cũng như chuẩn bị chất lượng hạ tầng mạng lưới, phương án kinh doanh… để tiến tới thương mại hóa 5G.

Thương mại hóa 5, xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam

là chủ đề của Tọa đàm do Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Press Club) tổ chức ngày 26/12.

Thương mại hóa 5G năm 2024: Vấn đề nằm ở bài toán kinh doanh và quản trị

Các nhà mạng lớn đều đánh giá những lợi ích mà công nghệ 5G mang lại và đã sẵn sàng để thương mại hóa 5G tại Việt Nam.

Tiến tới thương mại hóa 5G trong năm 2024

Ngày 26/12, Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Press Club) tổ chức tọa đàm 'Thương mại hóa 5G xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam'.

Công bố phương án đấu giá băng tần cho 5G vào tháng 1/2024

Theo đại diện Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ TT&TT sẽ đấu giá trước băng tần tầm trung cho 5G. Dự kiến tháng 1/2024, phương án tổ chức đấu giá băng tần sẽ được công bố để các doanh nghiệp nắm bắt và tham gia.

ICT Press Club tọa đàm 'Thương mại hóa 5G xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam'

Ông Nguyễn Việt Phú, Chủ tịch ICT Press Club cho biết, tọa đàm là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân để thúc đẩy phát triển 5G tại Việt Nam.

Lên 'kịch bản' tắt sóng 2G

Thời điểm tắt sóng 2G được xác định vào tháng 9-2024 khi giấy phép cấp sử dụng tần số 2G hết hạn. Tuy nhiên, theo thống kê, vẫn còn nhiều thuê bao sử dụng máy 2G, vậy kế hoạch này sẽ được các bên chuẩn bị như thế nào để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng?

Ông Trần Đức Lai tiếp tục làm Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam

Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Trần Đức Lai sẽ giữ vị trí Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam nhiệm kỳ VIII.

Rào cản trong việc tắt sóng 2G

Nhiều thách thức đặt ra với nhà mạng khi hạn xóa sổ thuê bao 2G only đang đến gần…

Sắp tắt sóng 2G, tiến tới tắt sóng 3G

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho biết, đến tháng 9/2024 sẽ tắt sóng 2G trên cả nước, tiến tới tắt sóng 3G những năm sau đó. Khoảng 15 triệu người đang dùng điện thoại 'cục gạch' sẽ phải chuyển sang dùng điện thoại thông minh…

15 triệu thuê bao 2G còn hoạt động, các nhà mạng chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G như thế nào?

Đại diện Cục Viễn thông cho biết thời điểm tắt hẳn sóng 2G sẽ không phải là tháng 9/2024 như thông báo trước đây mà sẽ là tháng 9/2026.

Việt Nam nên tắt 2G càng sớm càng tốt, dành băng tần vàng cho công nghệ mới

Ông Nguyễn Đình Hùng, Giám đốc TrueIDC Vietnam cho rằng, Chính phủ nên quyết liệt tắt sóng 2G càng sớm càng tốt để dành băng tần quý giá này cho các công nghệ mới.

Phí hỗ trợ tắt sóng 2G tới nghìn tỷ đồng, nhiều 'ông lớn' viễn thông lo lắng

Việc tắt sóng 2G có ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế số của đất nước, song để thực hiện cũng là không hề dễ dàng với chính các nhà mạng, trong đó thách thức nhất là bài toán nguồn lực, chi phí hỗ trợ để người dân thực hiện chuyển đổi.

Đẩy nhanh việc chuyển đổi số tổng thể bằng tắt sóng 2G

Mỗi quốc gia khi tắt sóng công nghệ 2G, 3G đều có những phương pháp, mục tiêu khác nhau. Việt Nam chọn cách tắt sóng 2G để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên, nếu một nhà mạng muốn triển khai công nghệ di động mới 5G, thì việc duy trì vận hành quá nhiều công nghệ song song như 2G, 3G, 4G đồng thời sẽ tốn chi phí rất lớn và khai thác không hiệu quả. Vì vậy, cần tắt sóng công nghệ cũ để tối ưu hóa vận hành và dành nguồn lực, băng tần số vô tuyến điện cho công nghệ mới, đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà mạng và quốc gia.

Còn cả chục triệu thuê bao 2G, liệu có kịp năm sau tắt sóng?

Số thuê bao sử dụng 2G vẫn còn lớn, nhưng các nhà mạng đều đang đẩy mạnh các biện pháp nhằm chuyển đổi khách hàng lên 4G.

Lộ trình tắt sóng 2G ảnh hưởng thấp nhất đến người dùng

Ngày 5/12, Câu lạc bộ (CLB) Nhà báo Công nghệ thông tin phối hợp với một số đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Tắt sóng 2G, đưa người dân lên môi trường số'.