Ông Nguyễn Việt Phú, Chủ tịch ICT Press Club cho biết, tọa đàm là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân để thúc đẩy phát triển 5G tại Việt Nam.
Thời điểm tắt sóng 2G được xác định vào tháng 9-2024 khi giấy phép cấp sử dụng tần số 2G hết hạn. Tuy nhiên, theo thống kê, vẫn còn nhiều thuê bao sử dụng máy 2G, vậy kế hoạch này sẽ được các bên chuẩn bị như thế nào để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng?
Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Trần Đức Lai sẽ giữ vị trí Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam nhiệm kỳ VIII.
Nhiều thách thức đặt ra với nhà mạng khi hạn xóa sổ thuê bao 2G only đang đến gần…
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho biết, đến tháng 9/2024 sẽ tắt sóng 2G trên cả nước, tiến tới tắt sóng 3G những năm sau đó. Khoảng 15 triệu người đang dùng điện thoại 'cục gạch' sẽ phải chuyển sang dùng điện thoại thông minh…
Đại diện Cục Viễn thông cho biết thời điểm tắt hẳn sóng 2G sẽ không phải là tháng 9/2024 như thông báo trước đây mà sẽ là tháng 9/2026.
Ông Nguyễn Đình Hùng, Giám đốc TrueIDC Vietnam cho rằng, Chính phủ nên quyết liệt tắt sóng 2G càng sớm càng tốt để dành băng tần quý giá này cho các công nghệ mới.
Việc tắt sóng 2G có ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế số của đất nước, song để thực hiện cũng là không hề dễ dàng với chính các nhà mạng, trong đó thách thức nhất là bài toán nguồn lực, chi phí hỗ trợ để người dân thực hiện chuyển đổi.
Mỗi quốc gia khi tắt sóng công nghệ 2G, 3G đều có những phương pháp, mục tiêu khác nhau. Việt Nam chọn cách tắt sóng 2G để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên, nếu một nhà mạng muốn triển khai công nghệ di động mới 5G, thì việc duy trì vận hành quá nhiều công nghệ song song như 2G, 3G, 4G đồng thời sẽ tốn chi phí rất lớn và khai thác không hiệu quả. Vì vậy, cần tắt sóng công nghệ cũ để tối ưu hóa vận hành và dành nguồn lực, băng tần số vô tuyến điện cho công nghệ mới, đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà mạng và quốc gia.
Số thuê bao sử dụng 2G vẫn còn lớn, nhưng các nhà mạng đều đang đẩy mạnh các biện pháp nhằm chuyển đổi khách hàng lên 4G.
Ngày 5/12, Câu lạc bộ (CLB) Nhà báo Công nghệ thông tin phối hợp với một số đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Tắt sóng 2G, đưa người dân lên môi trường số'.
Việc tắt sóng 2G sẽ giúp người dùng sẽ loại bỏ dịch vụ chất lượng thấp, từ đó giảm bớt chi phí khai thác, góp phần phát triển công nghệ xanh cho doanh nghiệp.
Tắt sóng 2G được xem là cuộc cách mạng để thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng.
Tại Tọa đàm 'Tắt sóng 2G, đưa người dân lên môi trường số' do CLB Nhà báo Công nghệ thông tin phối hợp với một số đơn vị tổ chức ngày 5/12, các ý kiến đều cho rằng, tắt sóng 2G được xem là cuộc cách mạng để thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn.
Lãnh đạo một số nhà mạng chia sẻ với VnEconomy rằng giá khởi điểm 3.983 tỷ đồng của khối băng tần 2500-2600 MHz là phù hợp để các nhà mạng tham gia…
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa 'chốt' kế hoạch thương mại hóa mạng 5G sau 3 năm thử nghiệm. Theo đó, các nhà mạng sẽ chính thức thương mại hóa dịch vụ này vào cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra chiều 6/9, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chia sẻ thông tin về thời điểm chính thức dừng sóng 2G cũng như kế hoạch thương mại hóa 5G.
Phát triển mạng 5G và các sản phẩm 'Make in Vietnam' cần những cơ chế, chính sách hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước để tăng tốc, thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm 5G không chỉ cho thị trường Việt Nam mà còn góp phần cho xuất khẩu, mang thương hiệu Việt Nam đi ra thế giới...
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Quyết định số 1568 về việc xác định mức thu cơ sở đối với 3 băng tần 5G trước khi tiến hành tổ chức đấu giá.
Việt Nam từng là một trong những quốc gia đi đầu trong việc thiết lập thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thế giới và cũng là nước tuyên bố sớm thương mại hóa 5G, đi cùng nhịp với thế giới ở công nghệ viễn thông di động thứ 5 này. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa thương mại hóa mạng 5G...
Công nghệ 5G được dự báo sẽ tạo ra giá trị kinh tế khoảng 13.000 tỷ USD vào năm 2035 và tạo ra 22.000 việc làm mới, ảnh hưởng rộng lớn lên rất nhiều ngành công nghiệp...
Thời điểm thuận lợi, chín muồi để có thể triển khai thương mại hóa 5G ở Việt Nam là trong năm 2023 và đầu năm 2024, theo Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam Đoàn Quang Hoan.
Để triển khai 5G thành công cần yếu tố hạ tầng mạng lưới, trong đó có giấy phép, băng tần và sự sẵn sàng của hệ sinh thái thiết bị, các ứng dụng. Đây là thời điểm thuận lợi, chín muồi để có thể triển khai thương mại hóa 5G ở Việt Nam trong năm 2023 và đầu năm 2024...
Đối thoại với chủ đề 'phát triển mạng 5G Make in Vietnam và cơ hội thúc đẩy thương mại hóa 5G' diễn ra lúc 9 giờ sáng 25/8/2023 trên nền tảng điện tử VnEconomy và Fanpage VnEconomy...
Vào lúc 9 giờ sáng 25/8/2023, tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Phát triển mạng 5G Make in Vietnam và cơ hội thúc đẩy thương mại hóa 5G' sẽ diễn ra trên nền tảng điện tử VnEconomy và Fanpage VnEconomy...
Việc các nhà mạng sử dụng băng tần di động nào để cung cấp dịch vụ viễn thông di động tưởng chừng là câu chuyện kỹ thuật của doanh nghiệp. Song, nó lại mang nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và doanh nghiệp sử dụng khi chất lượng dịch vụ internet di động tốt hơn, dịch vụ đa dạng hơn. Từ đó, góp phần đem lại nguồn doanh thu mới và tích cực hơn cho nhà cung ứng dịch vụ, tạo sự thuận lợi trong phát triển kinh tế số, chính phủ điện tử… Do đó, doanh nghiệp viễn thông mong muốn băng tần 2300MHz-2400 MHz sớm được đưa vào đấu giá thành công và sử dụng trong thực tế.
Sáng 23/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức hội thảo về Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Đây là một bộ luật được các đối tác nước ngoài quan tâm với mong muốn mở ra cơ hội cho họ.
Nhân dịp hoàn thành xuất sắc vai trò thành viên Ủy ban Thể lệ vô tuyến của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) hai nhiệm kỳ từ 2015-2022, ông Đoàn Quang Hoan, chuyên gia về tần số vô tuyến điện, đã có một số chia sẻ gửi gắm các chuyên gia trẻ của Việt Nam.
Ủy ban Thể lệ vô tuyến của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) là cơ quan quan trọng của ITU chịu trách nhiệm đưa ra hướng dẫn thực thi Thể lệ thông tin vô tuyến và xử lý các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng tần số/quỹ đạo vệ tinh giữa các quốc gia.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật, ông Đoàn Quang Hoan, Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến – Điện tử Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) ủng hộ việc xây dựng và xem xét thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện để đáp ứng với sự phát triển của thị trường và công nghệ, cũng như để tháo gỡ một số vướng mắc trong việc thực thi.
Cách đây không lâu, tỷ phú công nghệ Elon Musk đã chính thức đưa vào hoạt động dự án phủ sóng Internet qua vệ tinh. Liệu dự án này có khả thi và có là mối đe dọa, cạnh tranh với các dịch vụ Internet truyền thống? Ý kiến của ông Đoàn Quang Hoan – nguyên Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề này
Đâu là băng tần phù hợp để triển khai 5G? Chọn tốc độ đường truyền hay phạm vi phủ sóng? Làm sao để không ảnh hưởng tới thông tin vệ tinh khi khai thác 5G? Đó là những câu hỏi mà ngành viễn thông Việt Nam đang tìm lời giải.
Chiều 1/7/2019, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đã tổ chức buổi tọa đàm góp ý cho Dự thảo Đề án Chuyển đổi số Quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng để trình Chính phủ ký ban hành.