Từ ngày 20 đến 21-10, Đoàn công tác của Sở LĐ-TB&XH Hà Nội đã đến tỉnh Hà Giang dâng hương tri ân Anh hùng liệt sĩ và trao các suất quà ý nghĩa với tổng trị giá 292 triệu đồng hỗ trợ trẻ em tỉnh Hà Giang bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành lại độc lập cho đất nước và nhân dân ta, trong đó có sự nghiệp giải phóng phụ nữ.
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm 'mượn tên' của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.
'Tạ lỗi với mây xanh' (NXB Hội Nhà văn) tập thơ thứ 8 của nhà thơ Mai Thìn, là lời tri ân với những người đã nằm xuống trên suốt dặm dài của cuộc chiến tranh vệ quốc, đặc biệt là những người phụ nữ đã âm thầm chịu đựng, hy sinh để những người chồng, người con yên lòng lo đánh giặc trong thời chiến và lo việc nước trong thời bình.
Tháng 10, nắng thu dịu dàng, Thủ đô Hà Nội toát lên một vẻ đẹp sâu lắng của đô thị cổ kính và sang trọng. Vẻ đẹp ấy còn được nhân lên bởi những ngày thu lịch sử vọng về từ 70 năm trước: mùa thu tiến về Hà Nội, mùa thu kiến tạo đất nước như lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến đêm 19/12/1946: 'Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!'.
Chiều 17/10, Đoàn Thanh niên Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức hái hoa dân chủ kết hợp giao lưu bóng chuyền cho đoàn viên, thanh niên và các cơ sở đoàn kết nghĩa tại TX. Tịnh Biên. Đại úy Nguyễn Kim Thành (Trợ lý công tác quần chúng, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) cho biết, đây là một trong những hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đoàn viên, thanh niên về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, hình ảnh, phẩm chất cao đẹp 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Chiều 16/10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đông Anh đã tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà' năm 2023; kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).
Mùa Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương pháp cách mạng bạo lực, đấu tranh vũ trang để giành chính quyền. Trong các văn kiện đầu tiên, Đảng khẳng định tính tất yếu phải tổ chức và lãnh đạo Quân đội, sử dụng Quân đội là công cụ bạo lực sắc bén để chống lại bạo lực phản cách mạng và làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
Sáng 13/10, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Long An tổ chức chương trình Thanh niên Long An tiếp nối truyền thống chào mừng kỷ niệm 68 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 – 15/10/2024).
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Nước ta ở về xứ nóng, khí hậu tốt. Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu'. Theo Người, 'biển bạc' chính là của cải vật chất, là sự giàu có nếu khai thác tốt tiềm năng, đi liền với bảo vệ biển; biển, đảo chứa đựng tài nguyên có giá trị về kinh tế, nối liền không gian kinh tế đất nước với khu vực và thế giới. Bảo vệ chủ quyền biển đảo là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam.
Sáng 09/10, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 68 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2024) và tuyên dương 35 cán bộ Hội, thanh niên tiêu biểu.
Với lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc, quân-dân Thủ đô sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu quyết tử với quân thù. Cuộc chiến đấu trở thành biểu tượng sáng ngời về ý chí kiên cường và truyền thống đoàn kết 'cả nước đồng lòng, toàn dân đánh giặc'.
Hàng ngàn năm qua, trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm và kết thúc trong khúc khải hoàn, ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 là một trong những mốc son chói sáng đó. Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.MỐC SON LỊCH SỬ HÀO HÙNG
Đối ngoại nhân dân cùng với đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, trong đó có đất nước Lào anh em.
Từ năm 1968, Đào Duy Minh đã là một du kích mưu trí, gan dạ, dũng cảm cùng đồng đội đánh trả quân địch càn quét lên vùng giải phóng quê hương Nghĩa Lâm, Tư Nghĩa (Quảng Ngãi). Từ đội viên du kích, rồi binh nhì, phát triển thành vị tướng, cuộc đời ông đã từng kinh qua trận mạc, hết đánh Mỹ, tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia, rồi lại lên vùng Chư Prông, Sa Thầy heo hút giữa đại ngàn Tây Nguyên cùng đồng đội bảo vệ biên giới, giúp địa phương xây dựng cơ sở chính trị.
Sáng 1-10, Lữ đoàn Tăng thiết giáp 202, Binh chủng Tăng thiết giáp tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống (5-10-1959 / 5-10-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Báo Tuổi trẻ Thủ đô đã tổ chức chương trình tọa đàm, giao lưu gặp mặt nhân chứng lịch sử 'Tiếp nối truyền thống - Vững bước tương lai'.
Sáng 25/9, Ban Tổ chức và các thí sinh cuộc thi Miss Cosmo 2024 đến chào lãnh đạo UBND tỉnh Long An trước khi tham gia các hoạt động thuộc khuôn khổ cuộc thi được tổ chức tại Long An.
Về việc ông cha ta xưa sử dụng loài rắn để đánh giặc, chưa thấy có tài liệu nào ghi chép trong sử sách. Hai vị chỉ huy quân sự tài ba tại chiến khu bưng biền Đồng Tháp Mười trong cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ nhất vào 50 năm cuối thế kỷ 19, đã biết tổ chức nhiều 'chiến binh động vật' để đánh giặc là hai người anh hùng dân tộc: Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) và Nguyễn Tấn Kiều (Đốc binh Kiều). Từ trước đến nay, qua nhiều truyền thuyết dân gian ở vùng Đồng Tháp Mười cũng như qua việc tổ chức khai thác tư liệu lịch sử của một số nhà nghiên cứu - đặc biệt là ở tỉnh Đồng Tháp, chúng ta đã từng được biết đến 3 đoàn 'chiến binh động vật' của nghĩa quân Võ Duy Dương và Nguyễn Tấn Kiều đó là 'đoàn quân trâu', 'đoàn quân rắn' và 'đoàn quân ong'.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp trên chiến trường Nam Bộ đã xuất hiện một loại hình binh chủng đặc biệt cả nước ta không nơi nào có - đó là những đàn chim bồ câu đưa thư của ngành quân báo (thuở ấy được gọi là: tình báo, mật vụ, đặc vụ, quân báo). Các đàn chim trận này do Ban Quân báo trực thuộc Bộ Tư lệnh Khu 8 thành lập vào mùa hè năm 1947 tại vùng Cao Lãnh ở chiến khu bưng biền Đồng Tháp Mười.
Cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) nằm trên Quốc lộ 1, có vị trí chiến lược quan trọng, là 'cán soong' của tuyến chi viện từ miền Bắc vào miền Nam phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
60 năm trước đây, trong bài viết để kỷ niệm 10 năm ngày ký kết Hiệp định Genève, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nêu lên những ý kiến nhận xét rất sắc sảo. Đại tướng viết: 'Nhân dân miền Nam đã phát huy đến cao độ ưu thế chính trị của mình, sáng tạo ra phương châm đấu tranh đúng đắn và những hình thức đấu tranh vô cùng phong phú. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam về chính trị cũng như về quân sự hiện đang phát triển đến một trình độ khá cao với tinh thần sáng tạo không ngừng của quần chúng, nhờ đó mà đã làm thất bại nhiều chính sách và thủ đoạn chính trị hiểm độc của địch, làm thất bại những hình thức chiến thuật tối tân của chúng, giành lấy những thắng lợi liên tiếp ngày càng to lớn'.
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đưa di sản lên môi trường số, tăng hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị gắn với giáo dục truyền thống và phát triển du lịch là hướng đi đang được Long An thực hiện.
Giá trị cốt lõi của văn hóa 'Bộ đội Cụ Hồ' là phẩm chất nhân cách người quân nhân cách mạng, một nét đẹp đặc trưng, đặc sắc của văn hóa quân sự Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, là sản phẩm riêng có của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam - Quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
Bà Phạm Thị Uyển được sử sách ghi nhận là hoàng hậu duy nhất của nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, Sư đoàn 324 luôn là lực lượng chủ công của Quân khu 4 trong phòng, chống thiên tai, bão lụt, cứu hộ cứu nạn. Để ứng phó hiệu quả với những diễn biến bất thường của thiên nhiên trong mùa mưa bão, Sư đoàn 324 luôn chủ động huấn luyện cho bộ đội thành thạo các phương án, kỹ năng cứu hộ, cứu nạn; sẵn sàng 'đánh giặc' thời bình.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Công việc cung cấp cũng quan trọng như việc trực tiếp đánh giặc trước mặt trận. Cung cấp đủ súng, đạn, đủ cơm, áo cho bộ đội thì bộ đội mới đánh thắng trận...'. Khắc ghi lời dạy của Người, cán bộ, chiến sĩ Phòng Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ CHQS tỉnh đã bám sát chức năng, nhiệm vụ, tích cực tham mưu cho Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả Phong trào thi đua 'Ngành Hậu cần Quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy'.
Kinh Bắc gồm hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang vốn được biết đến là vùng đất ít bão lũ, nhiều 'bờ xôi, ruộng mật'. Trong hoàn cảnh bị 'giặc nước' đe dọa, sự phối hợp chung tay của quân và dân trên địa bàn đã để lại những dấu ấn khó phai. Tinh thần đoàn kết, tình quân dân cá nước trên quê hương Quan họ, nơi ra đời bài hát 'Tấm áo mẹ vá năm xưa', lại một lần nữa thức dậy và truyền cảm hứng.
Cơn bão số 3 quét qua nước ta đã gây ra hậu quả rất nặng nề cả về người và tài sản. Đã có hàng vạn ngôi nhà sập đổ, tốc mái, ngập sâu trong nước; hạ tầng kinh tế-xã hội ở nhiều tỉnh, thành phố hư hỏng nặng khiến sản xuất đình trệ; hàng trăm người chết, mất tích, bị thương.
Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
Ngày 24/3/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 27 về việc tách một phần diện tích của xã Hướng Thọ Phú và xã Nhơn Thạnh Trung để thành lập phường 5. Ngày 27/8/1994, UBND thị xã Tân An (nay là TP.Tân An, tỉnh Long An) ban hành quyết định về việc thành lập phường 5. Trải qua 30 năm, Ban Chấp hành Đảng bộ phường tập trung lãnh đạo nhân dân đoàn kết, đồng lòng, vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị đề ra.
Hơn 25.000 cây xanh bị gãy, đổ sau cơn bão số 3 là một mất mát rất lớn với người Hà Nội. Mất mát ấy không thể dùng giá trị vật chất mà đong đếm hết được.
Đầu năm 1966, đế quốc Mỹ mở cuộc phản công lớn mang mật danh 'năm mũi tên' hòng gỡ thế thất bại trong năm 1965, trong đó có 'mũi tên' mang mật danh 'cái bẫy' đánh vào huyện Củ Chi (nay thuộc TP Hồ Chí Minh).
Ngay khi lớp huấn luyện quân sự đầu tiên với hơn 30 chiến sỹ cách mạng được Ban Cán sự Đảng tỉnh tổ chức vào đầu tháng 2/1945 thành công, đã trở thành điểm tựa cho phong trào đấu tranh vũ trang cách mạng của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Và trong suốt 79 năm qua, vai trò, nhiệm vụ ấy được lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh nỗ lực thực hiện tốt.
Tháng chín
Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, người dân Tòng Đậu (Mai Châu) đã biết tự chế vũ khí để đánh giặc. Trong kháng chiến chống Mỹ, lớp lớp thanh niên Tòng Đậu sôi nổi, hăng hái thi đua đẩy mạnh sản xuất, củng cố hậu phương, góp sức cho tiền tuyến đánh thắng giặc Mỹ. Với những đóng góp to lớn, Tòng Đậu vinh dự là 1 trong 2 địa phương của huyện Mai Châu được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Làng Cựu (huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) với lịch sử hơn 500 năm không chỉ độc đáo với những kiến trúc 'độc nhất vô nhị' mà còn là ngôi làng giàu truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm.
Không chỉ là những người chứng kiến, thanh niên tỉnh Long An còn là những chủ nhân tương lai của quê hương. Họ đã và đang tích cực đóng góp sức trẻ, trí tuệ để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Tri ân truyền thống, chung tay xây dựng quê hương, đó là những trách nhiệm mà đoàn viên, thanh niên Long An luôn hướng tới. Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của họ.
Trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện đang trưng bày bộ bài tú lơ khơ vẽ tay mộc mạc bằng mực xanh đã phai màu. Mặt sau quân át cơ có hàng chữ viết tay: 'Kỷ niệm Đội điều trị lán 2'. Đây là sản phẩm tự tạo của các đồng chí thương binh Đội điều trị lán 2, Binh trạm 44, Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn.
Chặng đường 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Long An gắn với 8 chữ vàng 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc'.
Sáng 20/8, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức khai hội Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.
Sáng 20/8, Lễ hội đền Bảo Hà đã chính thức khai hội tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thu hút hàng ngàn du khách đến từ mọi miền đất nước về tham dự.
Sáng ngày 20/8 (17/7 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.
Thượng tướng quân Doãn Nỗ (tức Lê Nỗ) là một trong những công thần khai quốc triều Lê, từng theo chúa Lam Sơn đánh giặc và lập được nhiều chiến công hiển hách.
Với hơn 30 học viên được huấn luyện quân sự ở khu căn cứ Tu Lý - Hiền Lương (Đà Bắc) vào tháng 2/1945, đây là lớp huấn luyện quân sự đầu tiên của lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Hòa Bình. Từ một đội quân được trang bị vũ khí thô sơ, LLVT tỉnh đã từng bước trưởng thành và trở thành điểm tựa cho toàn dân giành chính quyền trong cao trào Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc trong các giai đoạn cách mạng sau này.
Sáng 17-8-1966, lực lượng nghi binh của Đại đội 440, huyện Hòa Đa (nay là huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) bám quốc lộ đoạn Suối Nhum đánh bọn biệt kích mở đường (khoảng một trung đội). Địch đánh trả quyết liệt, ta lùi dần về trận địa phục kích theo kế hoạch, lực lượng biệt kích đuổi theo. Cùng lúc đó, một trung đội thám báo của địch ở hướng sông Lũy cơ động hỗ trợ bọn biệt kích ở Suối Nhum. Bộ đội ta vừa đánh trả quyết liệt vừa lùi dần, nhử địch bám theo.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, ngày 01/7/2024, cả nước đồng loạt tổ chức lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở. Đây là dấu mốc quan trọng khẳng định địa vị pháp lý, vai trò của lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.