Nằm trên địa bàn khu phố Phù Khê Thượng, phường Phù Khê, TP Từ Sơn, khu lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ là nơi ghi đậm dấu ấn thân thế sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, người con ưu tú của quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc.

Hoàng Tích Chỉ - nhà biên kịch hàng đầu của Điện ảnh cách mạng Việt Nam

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ-cây đại thụ của Điện ảnh cách mạng Việt Nam đã nhẹ nhàng về với tổ tiên ở tuổi 90. Ông ra đi, để lại một sự nghiệp đồ sộ, ghi dấu những đóng góp đặc biệt trong trang sử vàng của Điện ảnh Việt Nam.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ: 'Cây đại thụ' đã về nơi 'Biển gọi'

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ vừa nhẹ bước đi về phía 'Biển gọi' để lại một nụ cười thật hiền như chính nhân cách của ông.

Phan Chu Trinh - ngọn cờ canh tân văn hóa đầu thế kỷ XX

Vào đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động canh tân văn hóa - giáo dục với một tầm nhìn chính trị vừa sâu vừa xa. Cuộc vận động này là bản lề để hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX đến tận ngày nay.

Lịch sử, ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu.

Phạm Cao Chẩm- một chí sĩ tận trung vì nước

Phạm Cao Chẩm là một nhà yêu nước, hy sinh vì nghĩa cả. Ông cũng là một nhà canh tân giáo dục theo xu hướng Duy Tân ở Quảng Ngãi đầu thế kỷ XX. Trung tập sách 'Trung kỳ cự sưu ký', cụ Huỳnh Thúc Kháng đã viết về Phạm Cao Chẩm một cách trân trọng: 'Ông là một người trăm lần bẻ không co, một trong những người lãnh đạo xuất sắc của phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi'

Lương Văn Can - nhà kinh tế học tiên phong

Lương Văn Can (1854 - 1927), Thục trưởng Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), thủ lĩnh của phong trào Nghĩa thục đầu thế kỷ XX.

Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ là giáo dục và văn hóa

Năm 1907, Đông Kinh Nghĩa Thục, một hình thức trường tư hoàn toàn mới đối với nền giáo dục Việt Nam lúc bấy giờ, do các trí thức, sĩ phu khởi xướng và thành lập ở Hà Nội. Chỉ tồn tại trong 9 tháng nhưng nó đã có ảnh hưởng rất lớn, lâu dài đối với giáo dục, văn hóa và cả chính trị Việt Nam.

Phan Châu Trinh và tư duy 'làm mới dân tộc'

Những năm đầu thế kỷ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vương, trước sự đàn áp và bóc lột của thực dân Pháp, sự yếu đuối bất lực của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, đã xuất hiện nhiều xu hướng cải cách.

Ngày 6/1: Chất lượng không khí Hà Nội vẫn chạm ngưỡng xấu

Theo kết quả quan trắc tại 35 trạm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời điểm 8 giờ sáng ngày 6/1/2021, chất lượng không khí cải thiện hơn so với ngày hôm qua nhưng vẫn ở mức báo động, chạm ngưỡng xấu.

Khoảnh khắc đếm ngược đón chào năm mới 2021 của người dân Thủ đô

Gần đến 0 giờ ngày 1/1/2021, người dân tham dự sự kiện Chào năm mới ở khu vực Hoàn Kiếm-Nhà hát lớn Hà Nội cùng đồng thanh đếm ngược, hướng về thời khắc khởi đầu của năm 2021.

Giải mật bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam

Những chính sách mang danh khai hóa, 'Pháp - Việt đề huề'... thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của thực dân.

Những người thầy đáng kính của đất Thăng Long

Hà Nội xưa không chỉ có Quốc Tử Giám, được ví là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam, mà còn là nơi triều đình tổ chức các kỳ thi Hội, thi Hương, tuyển chọn nhân tài phụng sự đất nước. Ngoài ra, đất Thăng Long còn có rất nhiều ngôi trường mà người sáng lập đều là các danh sỹ lưu danh đến tận ngày nay.

Hà Nội: Nhiều người dân không đeo khẩu trang

Trong thời điểm dich Covid-19, có thể quay trở lại bất cứ khi nào, bất chấp lệnh cấm, nhiều người dân Hà Nội vẫn chủ quan không đeo khẩu trang nơi công cộng.

Hà Nội xử phạt người không đeo khẩu trang ở phố đi bộ

Tối 23/10, Công an quận Hoàn Kiếm cùng cán bộ y tế, UBND các phường đồng loạt ra quân xử lý, tuyên truyền, nhắc nhở người dân đeo khẩu trang phòng chống dịch COVID-19.

Hà Nội lập 15 chốt xử phạt người không đeo khẩu trang nơi công cộng

Lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã lập 15 chốt xử phạt đối với các trường hợp không đeo khẩu trang xung quanh hồ Hoàn Kiếm, tuyến phố đi bộ, chợ đêm và khu phố cổ...

Hà Nội lập 15 chốt xử phạt các trường hợp không đeo khẩu trang ở bờ hồ Hoàn Kiếm, phố cổ

Để tiếp tục trong công tác phòng chống dịch COVID-19, Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp với các UBND phường lập các chốt xử phạt trường hợp không đeo khẩu trang ngoài công cộng.

Hà Nội lập 15 điểm xử phạt người không đeo khẩu trang quanh hồ Hoàn Kiếm

Ngành chức năng Hoàn Kiếm thành lập 15 điểm tuyên truyền, xử phạt các trường hợp không đeo khẩu trang xung quanh hồ Hoàn Kiếm.

Ai không đeo khẩu trang nhất định không cho vào phố đi bộ

Đó là điều mà Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Ngô Văn Quý đã tuyên bố. Cũng bắt đầu từ tối 23/10, quận Hoàn Kiếm cũng ra quân xử lý người dân không đeo khẩu trang.

Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang của Phụ nữ Việt Nam

Suốt chiều dài lịch sử 90 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành một tổ chức chính trị - xã hội lớn mạnh, rộng khắp, vận động, tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ tham gia tích cực và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Không ngừng nỗ lực vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam

Suốt 90 năm kể từ ngày thành lập (20.10.1930-20.10.2020), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam không ngừng hoàn thiện, phát triển, trở thành một tổ chức chính trị-xã hội lớn mạnh, rộng khắp.

Ý nghĩa lịch sử ngày thành lập hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10

Ngày 20/10 là ngày đầu tiên trong lịch sử của nước ta một đoàn thể quần chúng của phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, nhằm đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của đất nước.