Theo kế hoạch, Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình sẽ khởi công tháng 11/2024. Tuy nhiên, do quá trình triển khai các thủ tục để khởi công dự án bị chậm so với tiến độ nên việc khởi công sẽ thực hiện trong tháng 12/2024.
Sau 70 năm kể từ ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Hà Nội đã đổi thay mạnh mẽ nhờ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị hiện đại, xứng đáng là hạt nhân trung tâm của Vùng Thủ đô, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cả nước.
Chủ đầu tư và các nhà thầu đang nỗ lực đưa dự án xây dựng cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định thuộc tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng về đích tháng 12/2024.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược đó là 'Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiệu quả, chất lượng'. Tỉnh nỗ lực, đẩy mạnh xây dựng nhiều công trình giao thông trọng điểm, góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông...
Dự án tuyến đường Bái Đính (Ninh Bình) – Ba Sao (Hà Nam) đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình, nối 2 khu du lịch tâm linh nổi tiếng của phía Bắc đang bị chậm tiến độ do vướng giải phóng mặt bằng.
HĐND tỉnh Ninh Bình vừa có Nghị quyết số 54/NQ-HĐND ngày 30/7/2024, về kéo dài thời gian bố trí vốn thực hiện 7 dự án trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 vốn ngân sách địa phương.
Nếu như hết tháng 6/2023, Ninh Bình đứng thứ 14 trong cả nước về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công, thì trong 6 tháng đầu năm 2024, Ninh Bình tụt xuống đứng thứ 27. Đã có nhiều khó khăn, vướng mắc khiến cho việc giải ngân của tỉnh bị chậm lại.
Cây cầu vượt sông Đáy nối liên hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 'khủng' đang hiện dần nguyên hình, các trụ cầu qua dòng nước sâu đã hoàn thiện.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế-xã hội năm 2024 có không ít khó khăn, thách thức. Vì vậy, việc khơi thông nguồn lực, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công có vai trò hết sức quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Địa phương này đang theo đuổi mục tiêu đến năm 2030 sẽ là tỉnh khá, là cực tăng trưởng trong các tỉnh phía Nam Đồng bằng sông Hồng và cơ bản đạt tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương.
Giải ngân vốn đầu tư công là một trong các giải pháp quan trọng để phục hồi kinh tế. Cùng với đó, năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Ngay từ những tháng đầu năm, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh Ninh Bình đã xác định nhiệm vụ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tập trung triển khai thực hiện.
Giải ngân vốn đầu tư công là một trong các giải pháp quan trọng để phục hồi kinh tế. Đã có nhiều chỉ thị, chỉ đạo được UBND tỉnh đưa ra từ đầu năm, nhưng kết quả giải ngân vốn đầu tư công đến nay chưa đạt như kỳ vọng. Để phấn đấu hoàn thành giải ngân đạt trên 90% như kế hoạch đề ra, cần sự nỗ lực rất lớn từ nay đến cuối năm.
Ngày 25/6, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc đã kiểm tra công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng (GPMB) cho Dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình.
Chiều 18/6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri phường Đông Thành, Vân Giang, Phúc Thành, Tân Thành, Thanh Bình, Ninh Sơn, xã Ninh Phúc.
Dự hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở nhiều giải pháp cụ thể để địa phương có thể tạo được sự bứt phá, phát triển bền vững thời gian tới.
Sáng 28/5, UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa có văn bản chỉ đạo các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, các chủ đầu tư dự án phải triển khai nghiêm túc, quyết liệt các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nhất là đối với các dự án chưa giải ngân hoặc có tỷ lệ giải ngân thấp.
Sau khi hoàn thiện cầu vượt sông Đáy nối Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng sẽ rút ngắn thời gian cũng như quãng đường di chuyển từ khu vực phía Nam 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đi Hải Phòng, giúp phát triển kinh tế địa phương.
Hà Nội đang có những chuyển biến vô cùng mạnh mẽ từ cách nghĩ, cách làm, ngày càng quyết liệt hơn, sáng tạo hơn trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông khung (HTGTK).
Hà Nội dự kiến điều chỉnh quy hoạch phát triển 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km và sẽ thay thế tuyến buýt nhanh BRT bằng tuyến đường sắt đô thị.
Thành phố Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực để hoàn thành 7 dự án đường vành đai, các trục đường hướng tâm, kết nối vùng. Đồng thời thành phố cũng chuyển đổi các phương tiện xanh, sạch; nâng tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đến 2025-2026 lên khoảng 30%.
Ninh Bình - vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày truyền thống cách mạng, dũng cảm, ngoan cường trong chiến đấu, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Tỉnh có diện tích tự nhiên khoảng 1.400 km2 , dân số hơn 1 triệu người. Địa bàn tỉnh vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, vừa có biển; án ngữ hệ thống giao thông đường thủy, đường sắt, đường bộ huyết mạch, kết nối giữa miền Bắc với miền Trung và miền Nam; giữ vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế-xã hội cũng như về quốc phòng, an ninh của Quân khu 3, phía Bắc và cả nước.
Theo Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường, sau nhiều năm nỗ lực, đặc biệt từ khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội với quy mô, vị thế và điều kiện phát triển mới đã phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh, toàn diện và bền vững cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Ngày 29/9, UBND tỉnh Nam Định tổ chức lễ triển khai thi công dự án đầu tư xây dựng cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình, thuộc tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng...
Ngày 29/9, tỉnh Nam Định tổ chức Lễ triển khai thi công dự án xây dựng cầu vượt sông Đáy nối hai tỉnh Ninh Bình và Nam Định.
Ngày 29/9Hải Phòng.
Ngày 29/9, UBND tỉnh Nam Định khởi công dự án xây dựng cầu vượt sông Đáy thuộc tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng.
Sáng 29/9, UBND tỉnh Nam Định tổ chức lễ triển khai thi công dự án đầu tư xây dựng cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Ninh Bình và Nam Định, thuộc tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng.
Xác định kết cấu hạ tầng giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, huyện Mỹ Đức đã huy động các nguồn lực, ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giao thông. Đến nay, trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường được xây dựng mới, cải tạo nâng cấp, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành chương trình xây dựng huyện nông thôn mới.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội với quy mô, vị thế và điều kiện phát triển mới đã phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh, toàn diện, bền vững cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Tại khu vực tuyến đường qua sông Đáy, dự kiến xây dựng cầu vượt sông. Phương án nút giao tại khu vực cầu vượt sông Đáy sẽ xác định cụ thể theo dự án riêng.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường Bái Đính - Kim Sơn (Ninh Bình) được triển khai từ năm 2011, thi công chậm tiến độ, mắc nhiều sai phạm, đội vốn lên 3.800 tỷ đồng. Đến nay vẫn chưa thể thông tuyến gây lãng phí ngân sách và bị dừng triển khai để quyết toán công trình.
Chiều 13-7, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND các huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức tổ chức công bố và bàn giao chỉ giới đường đỏ tuyến nối Bái Đính - Ba Sao với đường trục phía Nam, tỷ lệ 1/500.
Chiều 13/7, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND các huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức tổ chức Hội nghị công bố và bàn giao chỉ giới đường đỏ (ranh giới phạm vi xây dựng nền đường) tuyến đường nối đi Bái Đính - Ba Sao với đường trục phía Nam, tỷ lệ 1/500.
Dự án khu du lịch sinh thái tổng hợp Hồ Quan Sơn (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) được chấp thuận làm quỹ đất đối ứng cho dự án BT tuyến đường Miếu Môn - Hương Sơn nhưng đến nay đã dừng triển khai khiến khoảng 300 hộ dân khu vực dự án bị vướng quy hoạch hơn chục năm.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Quốc Huy cho biết, thời gian tới tỉnh đặt trọng tâm phát triển du lịch văn hóa - tâm linh được hình thành trên cơ sở khai thác những giá trị nổi bật của địa phương, đồng thời cải tạo hạ tầng phục vụ cho loại hình du lịch này.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa có công văn số 171/UBND – VP4 đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao tỉnh làm cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng, đoạn qua Ninh Bình với tổng mức đầu tư khoảng 8.450 tỷ đồng, trong đó, kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 6.450 tỷ đồng thực hiện dự án...
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh triển khai hàng loạt công trình trọng điểm để hoàn thiện hạ tầng giao thông nhằm kết nối vùng và mở ra dư địa, thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trước mắt và dài hạn.
UBND TP Hà Nội vừa trình HĐND TP chủ trương đầu tư dự án cầu Lê Thanh vượt sông Đáy kết nối các huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa.
Tổng mức đầu tư dự án cầu Lê Thanh hơn 460 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố, thời gian thực hiện trong giai đoạn 2023 - 2026.
UBND thành phố Hà Nội vừa trình HĐND thành phố chủ trương đầu tư dự án cầu Lê Thanh vượt sông Đáy kết nối các huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa.
Chiều 27/9, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã kiểm tra công tác GPMB một số dự án giao thông trọng điểm: Dự án xây dựng tuyến đường Đinh Tiên Hoàng (giai đoạn II); Đường kênh kết hợp đường Vạn Hạnh giai đoạn 1 và phương án bố trí tái định cư của huyện Hoa Lư.
Sáng 23/9, tại xã Gia Phương, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh và các vị đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri cụm xã của huyện Gia Viễn: Gia Phương, Gia Phú, Gia Thịnh.
Trong không khí tưng bừng cùng cả nước kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, không khí lao động trong các nhà máy, xí nghiệp cũng hết sức khẩn trương.
Huyện Mỹ Đức kiến nghị TP Hà Nội xem xét thu hồi dự án và kêu gọi nhà đầu tư có đủ năng lực triển khai 2 dự án phát triển du lịch quy mô lớn đã được phê duyệt từ năm 2008, nhưng đến nay, chưa triển khai.
Thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch hiệu quả vừa phục hồi phát triển kinh tế- xã hội, bên cạnh các giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tỉnh Ninh Bình đang quyết liệt triển khai các dự án theo đúng tiến độ và giải ngân nguồn vốn đầu tư nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.