Nhằm kéo giảm tình trạng người điều khiển phương tiện mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn, thời gian qua công an quận Ba Đình đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, mang lại hiệu quả cao trong việc xử lý vi phạm, góp phần đảm bảo an toàn giao thông trên toàn địa bàn.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, công an phường Hoàng Văn Thụ xác định người trốn truy nã đang ở Hà Nội nên triển khai bắt giữ.
Để thu hút khách tham quan, các bảo tàng đang đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trải nghiệm.
Dù việc hạ ngầm hệ thống cáp điện lực đã được đưa vào thực hiện với hơn 450 tuyến phố ở Thủ đô (tỷ lệ ngầm hóa đạt 77% trong các quận nội thành) nhưng cảnh tượng dây cáp, dây điện giăng như 'mạng nhện' vẫn xuất hiện trên nhiều con đường, ngóc ngách ở Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), rất nhiều người dân từ khắp các tỉnh thành đã hội tụ về Thủ đô Hà Nội để xếp hàng vào Lăng viếng Bác.
Sáng 19/5, nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Người (19/5/1890 - 19/5/2024).
Sáng 18/5, hàng vạn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đã đến viếng Lăng Bác nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Ngày 30/4, trong không khí thiêng liêng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hàng nghìn người dân và du khách thập phương xếp hàng dài để chờ vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 30/4, dòng người khắp các tỉnh, thành đã đến Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xóa bỏ cách vận hành khô cứng, xưa cũ, các điểm đến văn hóa (nhà hát, bảo tàng, di tích, lễ hội…) thời gian qua đang tự làm mới mình bằng cách tạo nên những không gian nghệ thuật đa sắc.
Sáng 2/2, Hà Nội xuất hiện hiện tượng sương mù dày đặc khiến tầm nhìn bị hạn chế và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa tổ chức tọa đàm Di sản với giới trẻ.
Tài liệu lưu trữ phản ánh đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc. Vì vậy, cần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận, đưa di sản này tới cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ, để từ đó di sản tư liệu được 'sống giữa cộng đồng, vì cộng đồng'.
Ngày 27/12, hướng tới kỷ niệm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (03/01), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) phối hợp với trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn tổ chức Tọa đàm 'Di sản với giới trẻ'.
Sáng 27/12, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức tọa đàm 'Di sản với giới trẻ'.
Tài liệu lưu trữ, trong đó có di sản tư liệu bắt đầu được xã hội nói chung và giới trẻ nói riêng mong muốn được tiếp cận.
Những năm gần đây, nhiều bảo tàng và điểm di tích trên cả nước đã triển khai các mô hình, chương trình giáo dục di sản theo cách tiếp cận mới, chú trọng định hướng cho học sinh hiểu và thấy được các giá trị đa dạng của di sản.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Giáo dục di sản kéo co' do Sở Văn hóa, Thể thao và Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức.
Suýt xảy ra va chạm với xe máy khi đi bộ qua đường, nam thanh niên hung hăng lao tới đẩy ngã người điều khiển xe máy.
Sáng 2/9, hàng vạn người dân từ mọi miền Tổ quốc đã về Thủ đô Hà Nội, xếp hàng vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ngày Tết Độc lập của dân tộc.
Sáng 2/9, hàng vạn người dân trong và ngoài nước đã đổ về thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ba Đình, Hà Nội).
Sáng 2-9, hàng vạn người dân từ khắp mọi miền đất nước đã về Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng nay 2-9, hàng vạn người dân khắp mọi miền Tổ quốc vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ngày kỷ niệm 78 năm Quốc khánh, 54 năm ngày Bác đi xa
Sáng nay (2/9), hàng vạn người dân xếp hàng vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh 2/9.
Ghi nhận của PV Báo Đại Đoàn Kết, trưa 2/9, tuy thời tiết nắng nóng song dòng người xếp hàng dài xuyên trưa, chờ vào Lăng viếng Bác mỗi lúc một đông.
Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc.
Với mong muốn thu hút ngày càng nhiều đối tượng du khách, nhất là giới trẻ tới tham quan, học tập, một số bảo tàng, khu di tích đã nỗ lực phát huy sáng tạo để có những sản phẩm giúp gia tăng trải nghiệm của khách. Đây không chỉ là hướng đi giúp lan tỏa, phát huy giá trị của các bảo tàng, di tích cùng hiện vật lưu giữ, mà còn là cách thức hữu hiệu giúp tạo nguồn thu để phục vụ công tác bảo tồn, duy trì hoạt động của bảo tàng, khu di tích theo hướng bền vững.
Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là dịp để mỗi người xem cùng nhìn lại công tác bảo tồn, tu bổ di tích được thực hiện trong thế kỉ đã qua, và cùng suy ngẫm về hiện trạng tu bổ di tích thiếu tính khoa học ở một số địa phương hiện nay.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, hơn 34.000 người từ khắp các tỉnh thành đã đến Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 30/4, dù trời oi nắng nhưng hàng nghìn người dân xếp hàng trong Quảng trường Ba Đình, chờ vào Lăng viếng Bác và thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh từ rất sớm.
Hà Nội cho phép bố trí trường mầm non ở tầng 1,2 các chung cư ở 4 quận nội đô: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng.
Còn đúng 10 ngày nữa là Tết Nhâm Dần, gợi tôi nhớ đến bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ viết về con hổ. Hồi học tiểu học ở miền Nam trước năm 1975, thầy giáo cho bọn tôi chép bài thơ vào vở học thuộc lòng, sau này nhớ mãi. Đến khi học sư phạm ra trường, với công tác chuyên môn, tôi gặp lại bài thơ Nhớ rừng trong sách Ngữ văn lớp 8 trung học cơ sở.
Trong ngày đầu tiên mở lại (21/9) sau 60 ngày tạm dừng thực hiện giãn cách xã hội phòng chống COVID-19, nhiều tiệm cắt tóc, salon hút khách, thậm chí nhiều người dân Thủ đô phải chờ hàng giờ.
Khi màn đêm buông xuống, nhiều tội phạm bắt đầu hoạt động, tuy nhiên khi gặp phải các tổ tuần tra của CSCĐ thì chúng không còn đường để tẩu thoát hay gây án.
Bất chấp các qui định phòng chống dịch COVID- 19 của TP Hà Nội, nhiều cơ sở cắt tóc, gối đầu lén lút mở cửa. Những ngày gần đây, một số nơi còn ngang nhiên mở hàng... công khai.
Trong buổi sáng và trưa 2/9, dù thời tiết Hà Nội nắng và oi bức nhưng dòng người từ khắp nơi vẫn nối tiếp nhau xếp hàng vào Lăng viếng Bác.
Mưa lớn khiến nhiều tuyến đường của Hà Nội chìm trong nước, nhiều điểm ngập sâu.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, lan rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, các đơn vị quản lý bảo tàng, di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động các biện pháp phòng, chống. Những việc làm này nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch Covid-19 trong cộng đồng và hướng đến mục tiêu ổn định hoạt động, gia tăng sức hút cho điểm đến.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, lan rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, các đơn vị quản lý bảo tàng, di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động các biện pháp phòng, chống. Những việc làm này nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch Covid-19 trong cộng đồng và hướng đến mục tiêu ổn định hoạt động, gia tăng sức hút cho điểm đến.
Giáo dục di sản không phải thuật ngữ mới xuất hiện. Hoạt động giáo dục di sản được các cơ quan chức năng, các trường học, chuyên gia nêu cao tầm quan trọng nhưng quan trọng như thế nào thì dường như vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ. Cũng chính bởi mục tiêu mơ hồ của giáo dục di sản là 'gợi nhắc truyền thống, lịch sử, văn hóa đất nước' và 'khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc' dẫn đến tình trạng mỗi nơi mỗi kiểu, chất lượng không đồng nhất.
Nhiều năm nay, thay vì chỉ dừng ở mức độ 'nghe – nhìn' thì du lịch giáo dục đã đề cao tính thực tế, tăng thêm các trải nghiệm 'chạm được vào di sản'.
Những ngày cuối năm, về xã Nam Cường, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, hỏi thăm ông Thiêm 'xây Lăng', chúng tôi được người dân chỉ dẫn nhiệt tình. Bởi gia đình ông Nguyễn Minh Thiêm nổi tiếng với nghề mộc gia truyền đã 5 đời.
Mô hình không gian trải nghiệm di sản được tổ chức tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội. Tại đây, trẻ em được học và tương tác với di sản bằng nhiều trò chơi, câu chuyện.Em Nguyễn Khánh Thi – Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Hà Nội: Bọn con đã tập tiết mục này trong 1 tuần, được diễn 1 vở kịch như thế này con cảm thấy rất vinh dự và rất là vui.con học tập được điều là mình cần cố gắng học tập hơn nữa để trở thành người tốt giúp cho đất nước.Em Nguyễn Minh Thư - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Hà Nội: Khi tham gia chương trình này con được học những diều mới mẻ như số trạng nguuyên hay tại sao người ta lại đặt bia trên những cụ rùa.Chị Đường Ngọc Hà – Trưởng phòng Giáo dục Truyền thông, Văn Miếu – Quốc Tử Giám: Chương trình này lấy học sinh làm chủ thể, các em sẽ được chủ động thu thập thong tin, chủ động đánh giá và tham gia các hoạt động trải nghiệm, như là trò chơi nhưng các em lại thu nạp được kiến thức cho mình.PGS-TS Nguyễn Văn Huy - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học: giá trị của nó vô giá, nó giúp thế hệ trẻ trong tương lai có tình yêu với di sản văn hóa, nó khuyến khích thế hẹ trẻ một nhiệt tình học tập và noi gương cha ông ta đã học tập như thế nào, rèn luyện đạo đức ra sao.
Trong những ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2-9, các điểm vui chơi, giải trí tại Hà Nội thu hút nhiều người dân Thủ đô, từ các tỉnh lân cận và khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉ ngơi.
Sáng nay (2/9), hàng vạn người dân từ mọi miền Tổ quốc, không quản đường xa đã xếp hàng để được vào viếng Bác nhân ngày 'Tết Độc lập'.
Hàng vạn người dân đã thành kính vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Quốc khánh 2/9.