Vì sao không phải lễ vật nào dâng lên cũng được thần linh chấp nhận?

Nhiều người thích dâng lễ vật lên các vị thần mà họ tin tưởng, thường kèm theo trái cây và một số đồ ăn nhẹ. Trên thực tế, đôi khi dù có dâng cho thần linh cũng không thưởng thức, điều này là có nguyên nhân.

Bình Thuận: Lễ tảo mộ trong trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm

Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận tập trung về nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) ở xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (Bình Thuận) để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên.

Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) tại huyện Bắc Bình để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống trên địa bàn.

Sau Tết, chợ truyền thống ảm đạm, sức mua giảm

Sau Tết là thời điểm bước vào mùa lễ hội xuân 2024, với những dự báo thị trường sẽ khởi sắc hơn. Tuy nhiên, ghi nhận tại các chợ truyền thống, mặc dù nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, thậm chí còn rẻ ở những mặt hàng rau củ, trái cây, thủy hải sản, nhưng sức mua giảm sâu, khiến tiểu thương ngao ngán.

Người dân chờ 'đốt Ông Tiêu' lúc nửa đêm, xin lộc về nhà tại Lễ hội Làm Chay

Phần chính trong Lễ hội Làm Chay đã thu hút hàng nghìn người chờ xem đốt Ông Tiêu để được phát lộc, cầu mong một năm mới bình an và nhiều điều may mắn.

Mâm cúng Tết Nguyên tiêu có 'giao diện' bắt mắt, tinh tế được giới trẻ ưa chuộng

Không cần chuẩn bị những mâm cúng thịnh soạn, nhiều bạn trẻ lựa chọn cúng Tết Nguyên tiêu đơn giản nhưng vẫn tinh tế, đẹp mắt.

Chợ phố cổ Hà Nội tấp nập người mua gà ngậm hoa hồng cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, người dân lại nô nức đi chợ mua sắm đồ lễ, cảnh nhộn nhịp diễn ra trên khắp các con phố.

TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

Với quan niệm dân gian 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng', thị trường đồ cúng tại TP Hồ Chí Minh khá sôi động. So với năm ngoái, giá các mặt hàng đồ cúng năm nay không tăng, một số mặt hàng còn giảm giá sâu.

Nửa triệu đồng một buồng cau tươi ngày rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng được xem là ngày rằm quan trọng nhất trong năm, do đó việc chuẩn bị mâm cỗ cúng được nhiều người rất trau chuốt. Theo ghi nhận, bên cạnh hoa tươi, cau trầu tươi cũng rất hút khách.

Người Hà Nội đội mưa, dậy sớm đi sắm đồ cúng rằm tháng Giêng

Dù trời mưa, ngay từ sáng sớm 24/2 (tức 15/1 Âm lịch), nhiều khu chợ ở Hà Nội đã rất tấp nập, nhiều người vội vã sắm sửa đồ cúng rằm tháng Giêng.

Gà ngậm hoa hồng 'chợ nhà giàu' hút khách ngày rằm tháng Giêng

Sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn (24/2), tại 'chợ nhà giàu' Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nôi) đã nhộn nhịp, tấp nập người đến mua bán đồ cúng. Gà ngậm hoa hồng bán chạy hơn ngày thường.

Rằm tháng Giêng là dịp lễ quan trọng của người dân Việt Nam nói chung và người Tiền Giang nói riêng. Dịp này, người dân tìm mua các lễ vật cúng Rằm tháng Giêng tăng mạnh so với ngày thường.

Rằm tháng Giêng: Chợ truyền thống hàng hóa dồi dào, nhiều mặt hàng chờ 'giải cứu'

Dù đang diễn ra sôi động, nhu cầu mua sắm một số mặt hàng tăng cao, song thị trường hàng hóa, đồ cúng lễ trong dịp Rằm tháng Giêng tại các chợ Hà Nội hiện giữ ở mức ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, sốt giá.

Chuẩn bị đồ cúng Rằm tháng Giêng thế nào, cúng giờ nào để may mắn cả năm?

Quan niệm 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng' được duy trì bao thế hệ nay mang ý nghĩa cầu mong một năm tốt lành, gia đạo bình ổn, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa.

Thị trường rằm tháng Giêng ở Hà Tĩnh: Giá nhiều mặt hàng 'hạ nhiệt'

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Tĩnh diễn ra sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường, giá nhiều mặt hàng cũng 'hạ nhiệt' so với dịp tết Nguyên đán.

Hoa bưởi, hoa cau, đồ cúng lễ sôi động sát ngày Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng trong tháng đầu tiên của năm mới. Vì vậy, những ngày này thị trường đồ cúng lễ, hoa tươi, thực phẩm phục vụ ngày rănm đã trở nên sôi động.

Hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định trước ngày rằm tháng Giêng

Nguồn cung dồi dào nên giá bán các mặt hàng dịp rằm tháng Giêng vẫn ở mức ổn định.

Lễ giỗ tổ ở làng nghề mộc Kim Bồng hơn 500 tuổi

Người dân làng mộc hơn 500 tuổi Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP.Hội An) tổ chức giỗ tổ làng nghề nhằm tri ân công đức tiền nhân, cầu mong một năm hanh thông, làm ăn thuận lợi.

Văn khấn rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu chi tiết, đầy đủ và chuẩn truyền thống Việt Nam

Lễ cúng rằm tháng Giêng là một trong những nghi lễ quan trọng trong phong tục tập quán của người Việt. Do đó, ngoài việc chuẩn bị đồ cúng chu đáo thì văn khấn rằm tháng giêng cũng cần phải đọc đúng và chuẩn để cầu cho năm mới được bình an, may mắn.

Ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024 là ngày mấy Dương lịch?

Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt nên ông bà ta có câu: 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Vậy Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào ngày mấy Dương lịch?

Đồ cúng, hoa tươi 'hút khách' ngày vía Thần Tài

Sáng 19-2 (mùng 10 tháng Giêng), người dân tấp nập sắm sửa đồ cúng Thần Tài. Trong đó, một số mặt hàng như cá lóc nướng, heo quay, tôm, cua, gà luộc… thu hút nhiều người mua.

Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ngày vía Thần Tài

Không chỉ có vàng, các mặt hàng đồ cúng phục vụ ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) cũng khá 'nóng', nhiều tiểu thương phải tăng thêm nhân lực để phục vụ nhu cầu tăng cao của người dân.

Vé xổ số 39 - 79 'cháy hàng' ngày vía Thần tài

Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng - ngày vía Thần tài), thị trường đồ cúng tại TP. Cần Thơ, Sóc Trăng nhộn nhịp từ sáng sớm. Vé xổ số là một mặt hàng hút khách ngày vía Thần tài; ở các chợ lẻ, khách tìm mua cá lóc nướng, heo quay đông đúc hơn ngày thường…

TP. Hồ Chí Minh: Heo quay, cá lóc nướng đắt hàng trong ngày vía Thần tài

Ngày 19/2 (ngày 10 tháng Giêng), người dân kéo đến các chợ truyền thống ở TP. Hồ Chí Minh mua sắm đồ cúng vía Thần tài nhộn nhịp từ sáng sớm.

Người dân Hà Nội xếp hàng chờ mua thịt quay ngày vía Thần Tài

Sáng nay, trong ngày vía Thần Tài, rất đông người dân Hà Nội xếp hàng chờ mua thịt quay tại cửa hàng hơn 50 năm tuổi trên phố Hàng Buồm.

Chợ truyền thống nhộn nhịp, thơm phức mùi cá lóc nướng ngày vía Thần Tài

Ngày 19/2 (ngày 10 tháng Giêng), người dân kéo đến các chợ truyền thống ở TP.HCM mua sắm đồ cúng vía Thần Tài nhộn nhịp từ sáng sớm.

Xếp hàng từ tờ mờ sáng để mua heo quay cúng Thần Tài

Ngay từ sáng sớm ngày mùng 10 tháng Giêng, nhiều người đã đổ xô đến các cửa hàng ở TP HCM để mua heo quay, vịt quay cúng Thần Tài.

Những điều kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài

Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng Âm lịch hàng năm được xem là ngày quan trọng của giới kinh doanh. Theo các chuyên gia, có 7 điều cần tránh trong ngày này để mọi việc thuận lợi.

Đồ cúng đắt khách trước ngày vía Thần tài

Giấy tiền, vàng mã, bánh bông lan cỡ đại, tôm cua... thường được người dân bày mâm cúng trong ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng). Để tránh phải chờ đợi, chen lấn, nhiều người dân ở TPHCM đã tranh thủ mua các phẩm vật cúng từ khá sớm.

Quá tải đơn hàng bánh hủ vàng, bánh tài lộc... dịp vía Thần Tài

Sát ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, khách đặt mua các loại bánh kem hình hủ vàng, thỏi vàng..., nhiều tiệm bánh ở TP HCM hoạt động hết công suất nhưng vẫn không xuể

Tháng kiếm ăn của những người kinh doanh mâm đồ cúng

Tháng Giêng là thời điểm doanh thu tăng nhiều lần của các cửa hàng cung cấp mâm cúng quả, bánh. Bên cạnh thuận lợi, kinh doanh mặt hàng này đi kèm nhiều rủi ro về cách bảo quản, vận chuyển sản phẩm.

Phố cá lóc nướng ở TP HCM bắt đầu 'nóng' trước ngày vía Thần Tài

Trước ngày cúng vía Thần Tài, thị trường bán các loại lễ vật như cá lóng nướng, heo quay, vàng mã... tại TP HCM bắt đầu nhộn nhịp

Mâm cúng ngày Vía Thần tài nên có gì để hút lộc cả năm?

Dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần Tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm.

Các vấn đề cần quản lý và bảo tồn lễ hội

Sau 3 ngày Tết, hầu khắp các bản làng vùng cao đều tổ chức lễ hội. Có hai loại lễ hội: thứ nhất là lễ hội truyền thống, thứ hai là lễ hội theo kiểu festival – người dân thường gọi là lễ hội mới ở các vùng du lịch. Trong bài viết này, tôi đi sâu phân tích về việc quản lý lễ hội truyền thống.