Cảm nghĩ từ ngày vào Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam

Chủ trương của Đảng cho phép thành lập hội CCB Việt Nam. Tôi cứ tưởng các ông tướng tá mới được vào hội như một số nước châu Mỹ, châu Âu. Hoặc chỉ có bộ đội thắng Pháp ở Điện Biên mới được vào Hội.

Ba lễ hội vừa được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở Phú Thọ

Ba di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa được công nhận là Lễ hội đền Du Yến (huyện Thanh Ba); Lễ hội rước Chúa Gái (huyện Lâm Thao) và Lễ mở cửa rừng của người Mường (huyện Yên Lập). Đây là những lễ hội lâu đời, độc đáo, mang bản sắc riêng và được nhiều người quan tâm.

Đặc sắc 'Linh thiêng đình Chèm – Dòng chảy tinh hoa'

Tối ngày 18/11, quận Bắc Từ Liêm đã tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm – Dòng chảy tinh hoa', đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.

Tu bổ di tích lịch sử quốc gia chùa Hương Ấp – Thái Nguyên

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa phối hợp với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức khởi công Dự án tu bổ chùa Hương Ấp (Vạn Xuân Tự) - Di tích lịch sử quốc gia thuộc Khu di tích Lý Nam Đế.

Còn ngày nào cho phái nam?

Không phải cứ phụ nữ là phái yếu, cứ nam giới là phái mạnh. Phụ nữ cũng có lúc cần mạnh mẽ và nam giới cũng có lúc có quyền mềm yếu. Không chỉ phụ nữ được yêu thương, được tặng quà trong ngày 20/10, hay dịp mùng 8/3, nam giới cũng cần được như vậy, bởi không có họ, phụ nữ chúng ta tồn tại có nghĩa lý gì.

Học sinh Hà Nội cầm hoa tre cổ vũ trận chung kết Olympia

Hàng ngàn học sinh Hà Nội cầm hoa tre, mang đặc sản cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.

Nhớ về vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam

Những ngày này, chúng tôi lại nhớ về nhà báo Xuân Thủy - vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo (HNB) Việt Nam.

Tưng bừng Lễ hội đền Bảo Hà năm 2023

Sáng 1/9 tức 17/7 âm lịch, hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã đến tham dự Lễ hội đền Bảo Hà, huyện Bảo Yên năm 2023.

Con muốn về đảo thiêng

Con muốn về đảo thiêng

Thiêng liêng khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu

Trong lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam sinh ra và nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc mà tên tuổi đã trở thành bất tử. Triệu Thị Trinh, nữ tướng mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng xông pha trận mạc, đánh đuổi giặc Ngô đã được mọi thế hệ người dân Việt Nam biết đến và tự hào. Bà là biểu tượng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường không ngại hiểm nguy trước kẻ thù xâm lược.

Hà Nội: Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Hội Gióng đền Phù Đổng được các nhà nghiên cứu đánh giá là một trong những lễ hội kỳ thú nhất và cổ nhất. Đó cũng là hội được biết đến nhiều nhất, có tính đại chúng nhất, thu hút hàng vạn người đến tham dự.

Khai mạc hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tối 25-5, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Phủ Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ khai mạc hội Gióng năm 2023; đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

'Những lá thư thời chiến Việt Nam': Cuốn nhật ký về một thời lửa đạn

Giữa những năm tháng kháng chiến khốc liệt, giữa ranh giới của sự sống và cái chết mong manh, vô vàn lá thư của những người lính Cụ Hồ gửi về hậu phương vẫn đầy ắp niềm tin và ý chí mạnh mẽ nơi chiến trường.

Khi nghĩ về các anh, các chị...

Việt Nam đất nước 'máu và hoa', đất nước của những niềm vinh dự muôn đời. Trong hai cuộc vệ quốc thần kỳ của dân tộc, trên mảnh đất hình chữ S này đã có biết bao người con đất Việt đã ngã xuống cho độc lập, tự do được kết trái. Sự hy sinh, mất mát của các anh, các chị mãi mãi là bài ca bất tử...1.3.

Di tích lịch sử, văn hóa Đền Làng Lúc

Di tích lịch sử - văn hóa đền Làng Lúc được xây dựng để tỏ lòng tôn kính của đồng bào các dân tộc nơi đây đối với 3 vị tướng của quan Hoàng Bảy đã có công đánh đuổi giặc phương Bắc, khai ấp lập làng.

Ai là người đuổi giặc phương Bắc sau 1.000 năm đô hộ nhưng không lên làm vua?

Ông là người lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc phương Bắc sau 1.000 năm đô hộ nhưng không lên ngôi vua như Mai Hắc Đế, Phùng Hưng trước đó.

Nặng tình với tre

Nhà thơ Nguyễn Duy từng viết:

Nỗi thèm kín đáo

Ngày 24/8/1966 - tôi chưa đủ 18 tuổi nhưng vẫn quyết tâm nhập ngũ để được tham gia cầm súng đánh đuổi giặc thù. Lúc ra đi, tôi đã yêu thầm nhớ trộm một bạn gái kém tôi 3 tuổi, học cùng lớp, nàng là cháu gái của nhà thơ lớn họ Cù Huy.

Khai hội Thành Bản Phủ tại Điện Biên

Sáng 15/3, tại Di tích Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên tổ chức Lễ khai hội Thành Bản Phủ.

Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2023

ĐBP - Chỉ còn vài ngày nữa, Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2023 và Ngày hội Văn hóa - thể thao và du lịch các dân tộc huyện Điện Biên lần thứ IX sẽ chính thức diễn ra vào ngày 15/3 tại xã Noong Hẹt (huyện Điện Biên). Những ngày này, Ban Tổ chức, các Tiểu ban phụ trách, thành viên của đội văn nghệ, múa rồng, đánh trống phục vụ cho Ngày hội và Lễ hội của huyện Điện Biên đang tích cực tập luyện, tập trung cao độ chuẩn bị cho sự kiện sắp tới.

Phát triển du lịch tại quần thể di tích đền Bà Triệu (Bài 1): Điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn

Tĩnh lặng và trang nghiêm, đó là không gian mà khách thập phương có thể cảm nhận được khi về với đền Bà Triệu nằm trên địa bàn làng Phú Điền, xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc - di tích có lịch sử lâu đời bậc nhất xứ Thanh. Đây là nơi thờ Bà Triệu và một số tướng lĩnh cùng nghĩa sĩ trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm vào thế kỷ thứ III sau công nguyên. Điểm đến tâm linh này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư tôn tạo để trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn ở xứ Thanh.

Ghé thăm ngôi đền thiêng thờ nữ tướng Bà Triệu

Đền Bà Triệu ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa thuộc Khu di tích lịch sử Bà Triệu, ngôi đền được lập dưới thời vua Lý Nam Đế nhằm tưởng nhớ đến công ơn của vị nữ anh hùng bất khuất Triệu Thị Trinh.

Tưng bừng lễ hội truyền thống đình Công Đồng làng An Thái

Thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục vừa tổ chức Lễ hội đình Công Đồng làng An Thái với những nghi thức truyền thống được lưu giữ lâu đời, có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống tinh thần của nhân dân.

Triển lãm mỹ thuật 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'

Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mở triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' từ ngày 24-2 đến 5-3, tại địa chỉ 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.

Thổ Phụ - làng có công với nước

Làng Thổ Phụ xưa thuộc tổng Cao Mật, huyện Vĩnh Lộc. Hiện nay làng Thổ Phụ thuộc xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc). Làng nằm bên tả ngạn sông Mã và cách Thành Nhà Hồ khoảng 1km về phía Tây - Nam.

Dấu ấn Đền thờ Tư Mã Hai Đào ở huyện vùng biên

Cách cửa khẩu biên giới Tén Tằn (nay là thị trấn Mường Lát) huyện Mường Lát không xa, ngôi đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào được người dân xây dựng khang trang, nhằm cảm tạ, tri ân vị phò mã đã có công khai phá, bảo vệ biên giới.

Đặc sắc Lễ hội đình Mè

Sáng 8.2 (tức 18 tháng giêng), xã Hồng Lạc (Thanh Hà) tổ chức Lễ hội truyền thống đình Mè năm 2023. Sau mấy năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, lễ hội năm nay thu hút nhiều người dân đến tham quan, chiêm bái.

Clip rước kiệu như bay tại hội làng Chúc Sơn

Sáng ngày 1/2 (ngày 11 tháng Giêng), lễ hội rước kiệu truyền thống làng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã chính thức diễn ra.

Thanh Hóa: Hàng ngàn du khách tham dự lễ mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng), hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về Khu di tích Am Tiêm, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để dự lễ 'mở cổng trời'.

Hàng nghìn người đổ về huyệt đạo linh thiêng bậc nhất Việt Nam trong ngày mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 Tết), hàng nghìn du khách đã hành hương về Khu di tích danh thắng Ngàn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để tham dự lễ khai hội đền Nưa - Am Tiên cầu cho quốc thái dân an.

Cận cảnh hàng nghìn người lên đỉnh núi Nưa dự lễ 'mở cổng trời'

Ngày 30/1, hàng nghìn du khách thập phương đến tham quan và dự lễ hội Đền Nưa - Am Tiên, nơi được xem là 1 trong những huyệt đạo linh thiêng.

Khai mạc lễ hội Đền Nưa – Am Tiên năm 2023

Sáng 30-1 (tức ngày 9 tháng Giêng), huyện Triệu Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Đền Nưa – Am Tiên năm 2023, kỷ niệm 1775 năm khởi nghĩa Bà Triệu (248-2023).

Tháng 2/2023 có sự kiện, ngày lễ gì đặc biệt?

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khởi nghĩa Yên Bái, ngày thầy thuốc Việt Nam, ngày Valetine ...là một số sự kiện đặc biệt trong tháng 2 năm 2023.

Hà Nội: Độc đáo hội thi nấu cơm dịp đầu năm mới

Sáng ngày 29/1 (tức mùng 8 Tết), nhiều người dân phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội đã có mặt đông đủ tại đình làng Thị Cấm để tham gia hội thi nấu cơm. Hội thi mang đến sự hào hứng, tinh thần đoàn kết cho người dân trong những ngày đầu năm mới.

Độc đáo, đặc sắc hội thi nấu cơm ở làng Thị Cấm

Vào dịp đầu xuân, thành phố Hà Nội có hàng nghìn lễ hội khác nhau. Tuy nhiên, lễ hội làng Thị Cấm có một 'chỗ đứng riêng' bởi những phong tục độc đáo. Trong đó, nổi bật nhất là hội thi nấu cơm.

Hàng nghìn người tham dự hội rước pháo đầu năm mới

Hai quả pháo dài khoảng 6m, đường kính 60cm, được những người đàn ông to khỏe rước quanh làng với mong ước năm mới làm ăn phát tài, gặp nhiều may mắn. Đây là một thủ tục tại lễ hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh).

Trường ca – Cần 1 sự đổi mới

Là một cách tiếp cận, một phương thức chiếm lĩnh đời sống, một kênh giao tiếp với người đọc, thể loại văn học vừa ổn định, bền vững vừa đổi mới trong quá trình phát triển. Do vậy khái niệm thể loại không bất biến mà luôn linh hoạt mở ra đổi thay và tiếp nhận những yếu tố mới do tài năng sáng tạo của nhà văn đem lại.

Chu du miền lịch sử cùng tiểu thuyết 'Nam đế Vạn Xuân'

'Nam Đế Vạn Xuân' như một con tàu thời gian đưa ta ngược trở về từng quãng của lịch sử từ khi Lý Bí tu tập tại chùa Cổ Pháp đến thời điểm đuổi giặc Lương lên ngôi tại điện Vạn Thọ.

Kỳ lạ, bàng cổ thụ vài trăm tuổi rỗng ruột vẫn xanh tươi

Tại đền Vạn Lộc (phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) có một cây bàng hàng trăm năm tuổi rỗng ruột nhưng vẫn sống xanh tươi, kiên cường trong nắng gió.