Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý vừa qua ở một số địa phương đã xảy ra vụ án hình sự, kỷ luật cán bộ liên quan đến khai thác khoáng sản.
Nhấn mạnh đến việc thực hiện quy định của Bộ Chính trị về phòng chống tham nhũng tiêu cực trong xây dựng chính sách pháp luật, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị rà soát thật kỹ, xem có nhóm lợi ích nào trong xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản này không.
Sáng 12/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
Sáng 12/8, tại Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. Trước khi thảo luận về nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày tóm tắt báo cáo một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật.
Ngày 19/7, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội nghị giao ban các Hội Khoa học và Kỹ thuật ngành toàn quốc năm 2024.
Tại Hội thảo 'Thực trạng tổ chức và hoạt động của Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia - những tồn tại, bất cập và kiến nghị' do Ủy ban KH, CN&MT phối hợp với Bộ KH&CN tổ chức chiều 09/7, các chuyên gia, nhà khoa học đều cho rằng, cần nâng cao hơn nữa vai trò của Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia trong tư vấn xây dựng tiêu chuẩn quốc gia; đồng thời xác định rõ trách nhiệm của Ban này...
Ngày 1/7/2024, tại Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã tiếp Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ & Môi trường Quốc hội và UBND TP Hải Phòng đến tham quan và làm việc.
Chiều 1/7, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội và UBND TP. Hải Phòng đã có buổi làm việc với CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong về các nội dung liên quan đến sửa đổi, bổ sung một số điều luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng quy định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo trữ lượng khoáng sản và được thu theo năm, quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế là phù hợp.
Chiều 20/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Địa chất và khoáng sản. Theo đó, dự án Luật được xây dựng gồm 117 điều và được bố cục thành 12 chương, tăng 01 chương và 31 điều (so với Luật Khoáng sản năm 2010), tăng 01 chương và giảm 19 điều (so với Đề cương đã được thông qua).
Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh nói việc xây dựng Luật Địa chất và khoáng sản tạo hành lang pháp lý toàn diện trong bảo vệ tài nguyên địa chất, khoáng sản chưa khai thác.
Một trong những điểm mới của dự thảo là tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở trữ lượng khoáng sản được quy định trong giấy phép khai thác khoáng sản hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi.
Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh cho biết, thủ tục hành chính cấp phép về khoáng sản làm vật liệu san lấp còn phức tạp; chưa phân loại các đối tượng khoáng sản để áp dụng thủ tục hành chính tương ứng, phù hợp.
Vừa qua, đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội làm việc với TKV về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) tại Trung tâm ĐHSX tại Quảng Ninh.
Chiều 24/1, Đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khóa XV do đồng chí Nguyễn Phương Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) làm trưởng đoàn có cuộc làm việc với tỉnh Quảng Ninh để khảo sát thực tế phục vụ thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) tại Quảng Ninh. Làm việc với Đoàn có đồng chí Vũ Văn Diện, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Thẩm tra Quy hoạch không gian biển Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án Luật Địa chất và khoáng sản; giám sát thường xuyên về tình hình thực hiện nhiệm vụ, ngân sách trong lĩnh vực khoa học, công nghệ năm 2024, dự kiến nhiệm vụ, ngân sách cho lĩnh vực khoa học, công nghệ năm 2025 là những nhiệm vụ trọng tâm của Ủy ban KH,CN&MT sẽ triển khai trong năm 2024...
Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng; đến nay cơ bản đạt đồng thuận cao về những vấn đề lớn, dự thảo Luật có chất lượng tốt và đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, thông qua.
Cơ quan thẩm tra đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ tiền đặt cọc kho số viễn thông vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Chia sẻ trước thềm Hội nghị triển khai thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024, Ủy viên Thường trực Ủy ban KH, CN&MT của Quốc hội Nguyễn Ngọc Sơn cho rằng, cần sớm xây dựng Quốc hội điện tử, đặc biệt là xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động giám sát của Quốc hội, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực thi pháp luật, với tinh thần Quốc hội đồng hành cùng Chính phủ, giám sát cùng kiến tạo và phát triển.
Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị được giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông như trong dự thảo Luật.
Đây là ý kiến được Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Nguyễn Thị Thanh đưa ra tại phiên họp chiều 14/11 của UBTVQH. Tại phiên họp, các đại biểu đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) đề nghị Chính phủ nghiên cứu, bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo nếu bỏ tiền đặt cọc và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.
Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông (sửa đổi) cần nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.
Tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy báo cáo một số vấn đề lớn liên quan đến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).
Trước ý kiến đề nghị giải trình các biện pháp để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá kho số viễn thông, cơ quan thẩm tra đề nghị nghiên cứu bổ sung chế tài vào Luật Đấu giá tài sản.
Đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải đã nói như vậy khi phân tích về chế độ thai sản quy định trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu.
Theo TS. Trần Văn Khải, cần quy định lộ trình để tất cả lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có tham gia lao động, có thu nhập tiền lương đều tham gia bảo hiểm xã hội.
Cử tri và nhân dân hết sức quan tâm đến chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Singapore, Chủ tịch Thượng viện Bỉ, Tổng thống Kazakhstan, Tổng thống Hoa Kỳ.
Đã có 77 lượt đại biểu Quốc hội góp ý tại tổ và 11 lượt ý kiến góp ý tại hội trường về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án hồ thủy lợi Ka Pét.
Tiếp tục chương trình của Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, chiều 28/8, các đại biểu nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).
Tiếp tục Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 4, chiều 28/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) vào ngày 24/8.
Lần sửa đổi Luật Viễn thông này sẽ có nhiều quy định để tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá, đáng chú ý là Dự thảo đã quy định về cách thức xác định giá khởi điểm đấu giá số thuê bao dịch vụ viễn thông di động mặt đất…
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, việc hình thành các quỹ ngoài ngân sách trên tất cả các lĩnh vực là cần thiết để hỗ trợ Nhà nước, vì 'miếng bánh' ngân sách Nhà nước có hạn, không thể nào có nguồn đảm bảo tất cả.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản đồng tình duy trì Quỹ dịch vụ viễn thông công ích trong Luật Viễn thông (sửa đổi). Vấn đề đặt ra là tạo cơ chế để quỹ phát huy hiệu quả, nhất là phủ sóng vùng sâu, vùng xa.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, xem xét bổ sung một điều mang tính nguyên tắc về bảo vệ nước mặt trong dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
UBTVQH giao Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì phối hợp với cơ quan soạn thảo, các cơ quan hữu quan tiếp thu ý kiến, khẩn trương hoàn thiện dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đồng thời, hoàn chỉnh hồ sơ dự án Luật và chuẩn bị các nội dung cơ bản trình xin ý kiến tại Hội nghị Đại biểu quốc hội chuyên trách trước khi Quốc hội xem xét thông qua.
'Nước bao la bể sở thế này thì ngành Tài nguyên, các cấp có ngồi trông coi được hết không? Phải quản lý bằng tiêu chuẩn, quy chuẩn để cho tất cả người dân tham gia vào quản lý, khai thác, sử dụng', Chủ tịch Quốc hội nêu.
Sáng 14/8, trước Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy đã trình bày báo cáo 1 số vấn đề lớn trong việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Theo đó, tại (Điều 81) về tổ chức lưu vực sông đã ghi nhận nhiều ý kiến cho rằng, đây là vấn đề không mới nên không cần quy định trong Luật.