Ngày 27/9/2024, tại Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số khu vực các tỉnh miền Trung.
Theo kế hoạch, sáng 30/9, 2 tổ đại biểu của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương tiếp xúc cử tri tại 2 huyện Kim Thành, Bình Giang.
Sáng 27.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền (Hà Nội), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp bộ 'Định hướng hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh mới' tổ chức Hội thảo 'Thực trạng chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'.
'Cần chuẩn hóa nhiều khái niệm, thuật ngữ mới trong luật' là nội dung nhiều đại biểu quan tâm tại Hội thảo góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức tại Đà Nẵng vào sáng nay 27/9.
Chiều 27/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức Hội thảo 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Chủ nhiệm Đề tài khoa học đồng chủ trì hội thảo.
Sáng 27/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức Hội thảo 'Thực trạng chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội – Chủ nhiệm Đề tài khoa học đồng chủ trì hội thảo.
Sáng 24/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh đã đến tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, cụm các xã: Châu Sơn, Bắc Lãng huyện Đình Lập.
Sáng 24/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh đã đến tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, cụm các xã: Châu Sơn, Bắc Lãng huyện Đình Lập.
Sáng 23/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn gồm các đồng chí: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại cụm các xã: Thụy Hùng, Thạch Đạn, Thanh Lòa, huyện Cao Lộc.
Qua hơn 13 năm triển khai quy định về 'tiền cấp quyền khai thác khoáng sản' cho thấy, giải pháp này đã hạn chế đầu cơ, giữ mỏ để chuyển nhượng.
Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường do Ủy viên Thường trực Nguyễn Ngọc Sơn dẫn đầu vừa có chuyến khảo sát thực tế tiến độ triển khai Dự án đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT.656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Ninh Thuận và có cuộc làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa.
Ngày 18/9, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH) các tỉnh khu vực miền Trung về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Ngọc Sơn và Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) Hà Minh Hiệp đồng chủ trì Hội thảo.
Ngành công nghiệp bao bì, in ấn còn nhiều tiềm năng phát triển, nhất là xu hướng xanh nhưng cũng đối diện với các thách thức từ vốn, công nghệ...
Tại Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội vừa tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. .
UBTVQH chỉ rõ nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện trong dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), trong đó, việc xây dựng và triển khai lộ trình cấm sử dụng các loại hóa chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nước là một trong những yêu cầu quan trọng.
Xử lý rác thải rắn đòi hỏi phải đầu tư công nghệ song cần cân nhắc lựa chọn phù hợp, không thể bê nguyên công nghệ đắt tiền của nước phát triển về áp dụng ngay tại Việt Nam. Đây là đề xuất tại tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng với nguồn lực nhà nước cần chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách hiện nay.
Chia sẻ tại tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Tạ Đình Thi cho rằng, cùng với quá trình phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng trở nên cấp bách, câu hỏi đặt ra là làm sao để tiếp tục cụ thể hóa các chính sách pháp luật để đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa các yếu tố, đặc biệt là nguồn lực tài chính cho công tác bảo vệ môi trường, bên cạnh nguồn lực nhà nước. Với nguồn lực nhà nước, chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách hiện nay.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng '0' cho đến năm 2050, Nhà nước cần có cơ chế ưu đãi, khuyến khích, tạo động lực cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải.
Nhà nước không thể bao cấp hết trong khi ngân sách nhà nước có hạn, nền kinh tế chưa cho phép, do đó phải xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác. Ngoài ra, phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ phù hợp với loại rác cần xử lý và công nghệ đó cần được cải tiến, phù hợp điều kiện của Việt Nam.
Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn là một trong những hoạt động quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trường và không thể tách rời với công tác quản lý rác thải sinh hoạt, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường.
Tại tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9, ông Nguyễn Quang Huân, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Chủ tịch HĐQT Công ty Halcom Việt Nam nhấn mạnh hiệu quả xử lý rác trên thực tế hiện đang rất thấp.
Cần thúc đẩy các giải pháp bảo vệ môi trường, tuy nhiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng phải thận trọng tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý và tái chế chất thải của khu vực và thế giới.
Đây là chủ đề tọa đàm do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng nay, 18.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội.
Ngày 18/9, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức hội thảo lấy ý kiến đại biểu Quốc hội các tỉnh khu vực miền Trung về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 4255 /TB-TTKQH thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Ngày 17/9, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn - Hội Đồng đội tỉnh Lâm Đồng tổ chức buổi gặp mặt giữa các ĐBQH khóa XV tỉnh để chia sẻ kinh nghiệm, tập huấn cho đại biểu Lâm Đồng chuẩn bị tham gia phiên họp giả định 'Quốc hội với trẻ em' lần thứ II, năm 2024.
Trong Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đến 2030 (Quy hoạch điện VIII), đã có một số dự án điện gió ngoài khơi được quy hoạch thí điểm.
Ngày 13/9, đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội thăm, tặng quà 30 gia đình hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng do bão số 3 và mưa lũ tại các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc và Cẩm Giàng.
Ngày 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Nhiều đại biểu tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Hóa chất (sửa đổi).
Nhận định và đánh giá cao công tác thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024 đạt kết quả tích cực với nhiều đổi mới, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, thời gian tới Chính phủ tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả, chất lượng công tác xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật. Trong đó, chú trọng đề cao trách nhiệm; tăng cường công tác kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật;…
Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với việc cần thiết sửa đổi Luật Hóa chất, trong đó nêu quan điểm về các hành vi bị cấm đối với hóa chất.
Sáng 12/9, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Tại phiên họp, các thành viên Ủy ban tập trung thảo luận một số nội dung như sự đồng bộ của Luật Hóa chất với các luật khác; các hành vi bị cấm đối với hóa chất; quản lý hóa chất độc hại và nguy hiểm.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến quy trình công nghệ, chuyển đổi sang các hóa chất ít nguy hại hơn.
Sáng 12/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội đề nghị tăng cường chế tài xử phạt đối với các vi phạm nghiêm trọng về hóa chất gây hậu quả xấu đối với sức khỏe con người và môi trường.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Sáng 12-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, cần tăng cường chế tài xử phạt đối với các vi phạm về hóa chất; áp dụng mức phạt cao hơn đối với các vi phạm nghiêm trọng, gây hậu quả xấu đến sức khỏe con người và môi trường.
Ngày 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Các đại biểu Quốc hội và cử tri kỳ vọng, Luật Địa chất và Khoáng sản được ban hành sẽ tháo gỡ các vướng mắc trong công tác lập quy hoạch khoáng sản, nhất là tình trạng chồng lấn, mâu thuẫn giữa triển khai quy hoạch khoáng sản với nhu cầu triển khai các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ngay sau phát biểu khai mạc của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.
Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 37 để xem xét, quyết định các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Thực hiện Phiên họp thứ 37, sáng 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Tại Phiên họp, các thành viên Ủy ban tập trung vào một số nội dung: Sự đồng bộ của Luật Hóa chất với các luật khác; nêu rõ các hành vi bị cấm đối với hóa chất; quản lý hóa chất độc hại và nguy hiểm.
Ngày 10-9 (giờ địa phương), tiếp tục chương trình chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó chủ tịch Tập đoàn Gazprom Vitaly Markelov.
Chiều tối 8-9 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, tại Thủ đô Moscow, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga.
Việc tiếp tục duy trì hoạt động của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản không làm phát sinh bộ máy, biên chế.
Hôm nay 8/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam lên đường thăm chính thức Liên bang Nga và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban Hợp tác liên Nghị viện Việt Nam-Liên bang Nga, theo lời mời của Chủ tịch Duma Quốc gia Vyacheslav Viktorovich Volodin và Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Ivanovna Matviyenko.