Sáng 30-9, Tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) số 3 thuộc ĐBQH tỉnh, gồm các đại biểu: Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH Quản Minh Cường; Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Công Long và Phó giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo Đỗ Huy Khánh đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã của huyện Long Thành tại xã Tam An.
Ngày 30/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An gồm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư Pháp của Quốc hội - Hoàng Văn Liên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh - Lê Thị Song An có cuộc tiếp xúc với hơn 50 cử tri xã Khánh Hưng và Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 27/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thành phố Sầm Sơn và huyện Quảng Xương.
Thảo luận về Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính năm 2024 tại Phiên họp thứ 37, các thành viên UBTVQH đề nghị làm rõ những vụ việc khiếu nại, tố cáo mới phát sinh, thực trạng khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp, kéo dài. Đồng thời tiếp tục rà soát, bổ sung các giải pháp khắc phục các tồn tại, hạn chế; để giải quyết dứt điểm, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị, cần làm rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng các đoàn đông người đến Thanh tra Chính phủ tăng; phân tích rõ số liệu các vụ việc tồn đọng, phức tạp kéo dài cũng như tình trạng chậm xem xét giải quyết hoặc trả lời không đầy đủ, đúng hạn các khiếu nại, tố cáo của người dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp để xem xét, quyết định về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Trần Đình Văn - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng. Trước đó, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật ông Văn bằng hình thức cảnh cáo.
Chiều ngày 25/9/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp để xem xét, quyết định về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Trần Đình Văn, đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, sáng 26/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024.
Sáng 26-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024.
Cho ý kiến về kết quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương chỉ đạo việc bổ sung, cập nhật thông tin, rà soát các số liệu, bảo đảm báo cáo toàn diện kết quả công tác.
Tiếp tục chương trình phiên họp 37, sáng 26/9, cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024, Ủy ban TVQH đề nghị làm rõ số đoàn đông người đến Thanh tra Chính phủ tăng rất mạnh (bằng 229%); cũng như tình trạng Thủ trưởng cơ quan ủy quyền tiếp công dân tại bộ, ngành, địa phương vẫn còn nhiều.
Sáng 26.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương (Hà Nội), Hội nghị bồi dưỡng người được quy hoạch đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách khóa XVI đã bế mạc.
Sáng 25/9 theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Thượng nghị sĩ Chris Coons, đảng viên Dân chủ, Chủ tịch Tiểu ban Bộ ngoại giao, Hoạt động nước ngoài và các chương trình liên quan (Ủy ban Chuẩn chi), Chủ tịch Tiểu ban Sở hữu trí tuệ (Ủy ban Tư pháp), đồng thời là Chủ tịch Ủy ban đặc biệt về Đạo đức và thành viên của Ủy ban Đối ngoại, Quốc hội Hoa Kỳ.
Tiếp tục phiên họp thứ 37, sáng 26-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét báo cáo và cho ý kiến về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024.
Tiếp tục các hoạt động tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Thượng Nghị sĩ Chris Coons, đảng viên Đảng Dân chủ, Chủ tịch Tiểu ban Bộ Ngoại giao, Hoạt động nước ngoài và các Chương trình liên quan (Ủy ban Chuẩn chi), Chủ tịch Tiểu ban Sở hữu trí tuệ (Ủy ban Tư pháp), đồng thời là Chủ tịch Ủy ban đặc biệt về Đạo đức và thành viên của Ủy ban Đối ngoại, Quốc hội Hoa Kỳ.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 25/9 theo giờ địa phương, tiếp tục các hoạt động tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Thượng nghị sĩ Chris Coons, đảng viên Dân chủ, Chủ tịch Tiểu ban Bộ ngoại giao, Hoạt động nước ngoài và các Chương trình liên quan (Ủy ban Chuẩn chi), Chủ tịch Tiểu ban Sở hữu trí tuệ (Ủy ban Tư pháp), đồng thời là Chủ tịch Ủy ban đặc biệt về Đạo đức và thành viên của Ủy ban Đối ngoại, Quốc hội Hoa Kỳ.
Sáng 25/9 theo giờ địa phương, tiếp tục các hoạt động tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Thượng Nghị sỹ Chris Coons.
Sáng 26/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ban Công tác đại biểu tổ chức Bế mạc Hội nghị Bồi dưỡng người được quy hoạch đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách khóa XVI.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 25/9 theo giờ địa phương, tiếp tục các hoạt động tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Thượng nghị sĩ Chris Coons, đảng viên Dân chủ, Chủ tịch Tiểu ban Bộ ngoại giao, Hoạt động nước ngoài và các Chương trình liên quan (Ủy ban Chuẩn chi), Chủ tịch Tiểu ban Sở hữu trí tuệ (Ủy ban Tư pháp), đồng thời là Chủ tịch Ủy ban đặc biệt về Đạo đức và thành viên của Ủy ban Đối ngoại, Quốc hội Hoa Kỳ.
Chiều 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của đoàn giám sát và thông qua nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng cần phải làm rõ 'cơ chế gọi điện thoại trợ giúp' khi vi phạm giao thông để xử lý nghiêm. Bởi vì khi kỷ luật, kỷ cương nghiêm túc thì trật tự an toàn giao thông sẽ tốt hơn.
'Cũng là con người đấy, khi đi ra nước ngoài thì chấp hành rất tốt quy định về trật tự an toàn giao thông, nhưng khi về Việt Nam thì vượt đèn đỏ, vi phạm rất nhiều. Điều này chứng tỏ luật của chúng ta chưa được thực hiện nghiêm, chưa góp phần rèn giũa được ý thức người tham gia giao thông', Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nhìn nhận.
Chiều 25.9, tiếp tục Phiên họp thứ 37, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá công tác xử lý vi phạm chưa đạt được mục tiêu 'mọi vi phạm đều phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh'.
Cho rằng ý thức tham gia giao thông của một bộ phận người dân chưa cao, ông Vũ Hồng Thanh nêu thực tế có lực lượng kiểm soát thì chấp hành nghiêm, nhưng không có CSGT là sẵn sàng vượt đèn đỏ.
Cuối phiên họp chiều 25-9, 100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất thông qua về nguyên tắc dự thảo nghị quyết 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' và giao cho đoàn giám sát tiếp tục hoàn chỉnh, báo cáo lại với UBTVQH trước khi trình Chủ tịch Quốc hội ký ban hành.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nêu thực tế, cùng một người khi ra nước ngoài thì chấp hành quy định về giao thông rất tốt nhưng về Việt Nam là vượt đèn đỏ.
Theo kết quả giám sát thì vẫn còn hiện tượng tiêu cực trong hoạt động xử lý vi phạm về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Các ĐBQH cho rằng, nội dung cấm mua bán bào thai trong dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) cần giải thích, làm rõ thế nào là mua bán bào thai?
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đánh giá 5 giải pháp mà Đoàn giám sát nêu ra rất hay nhưng rất chung chung, không rõ ai làm, không rõ việc gì, không rõ bao giờ làm, bao giờ xong.
Cho ý kiến về các báo cáo công tác tư pháp năm 2024 tại Phiên họp thứ 37 của UBTVQH, các thành viên UBTVQH đánh giá cao các báo cáo của TANDTC, VKSNDTC có nhiều đổi mới, nhiều chỉ tiêu có khả năng đạt và vượt mức Quốc hội giao. Tuy nhiên đối với các mặt công tác còn hạn chế, các ý kiến đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung nội dung hồ sơ, thông tin, cập nhật đầy đủ số liệu, đảm bảo tính thống nhất giữa các báo cáo để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới.
Tiếp tục Chương trình hoạt động đối ngoại của Ủy ban Tư pháp năm 2024 tại Na Uy và Phần Lan, từ ngày 23/9 đến ngày 26/9, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Hoàng Văn Liên làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Cộng hòa Phần Lan.
Cơ bản thống nhất với mục tiêu, định hướng, kế hoạch kiểm toán năm 2025 được Kiểm toán Nhà nước xác định, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tiếp tục rà soát kế hoạch kiểm toán, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm, kiểm toán trúng và đúng, cắt giảm các nhiệm vụ thực sự không cần thiết, trùng lặp với kế hoạch thanh tra.
Ủy ban Tài chính - Ngân sách đánh giá, 8 tháng đầu năm, Kiểm toán Nhà nước chỉ kiến nghị xem xét chỉ đạo 1 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật là chưa tương xứng.
Chiều 23/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2024 và kế hoạch kiểm toán năm 2025 của Kiểm toán nhà nước (KTNN).
Cơ bản nhất trí với nguyên tắc, mục tiêu, định hướng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước trong năm 2025, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, cần rà soát kế hoạch kiểm toán, lựa chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm, kiểm toán trúng, đúng, cắt giảm các nhiệm vụ không thật sự cần thiết, trùng lặp với kế hoạch thanh tra.
Loạt bài 'Xóa nạn thân hữu giữa quan chức và doanh nghiệp' sẽ được khởi đăng trên báo in, báo điện tử và chia sẻ trên các nền tảng số của báo Pháp Luật TP.HCM từ sáng mai (24-9-2024).
Có hai con nhỏ bước vào năm học mới, chị Nguyễn Thị Vân Anh (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết đang 'bạc mặt' lo tiền học cho con. 'Tôi chỉ nuôi con ở mức cơ bản, ước tính mỗi tháng phải chi 7-10 triệu đồng/bé. Trong khi đó, mức giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nhiều năm nay cứ giậm chân ở mức 4,4 triệu đồng/người/tháng', chị Vân Anh nói.
Vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao đã tổ chức họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là năm thứ 3 thực hiện đặc xá theo Luật Đặc xá 2018.
Số lượng văn bản có quy định trái pháp luật vẫn chiếm tỷ lệ cao, nhưng đến nay mới chỉ xử lý được 80/138 văn bản, số văn bản chưa được xử lý là 58 văn bản. Đề nghị Chính phủ nêu rõ nguyên nhân đến nay còn 58/138 văn bản trái pháp luật chưa được xử lý. Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga đã đặt vấn đề này tại phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến vào Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
Nhận định tình hình tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, các biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa thực sự phát huy hiệu quả, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị Chính phủ tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân, dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá, hiệu quả.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2024, ngày 19/9, Đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Hoàng Văn Liên làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Vương quốc Na Uy.
Hiện số cơ sở bảo trợ xã hội công lập và ngoài công lập đã được cấp phép trên toàn quốc là 425 cơ sở. Tuy nhiên theo đánh giá, con số này còn rất ít so với thực tế. Vấn đề đang được đặt ra là quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội như thế nào?
Các chế tài xử lý hành chính thế nào khi người đứng đầu các cơ quan hành chính không phối hợp với các cơ quan tư pháp? Có chế tài đối với người đứng đầu các cơ quan hành chính không phối hợp, thậm chí không cung cấp thông tin và khi thi hành án là không tự giác thi hành án. Việc đấy phải có chế tài xử lý cho nghiêm.
Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024 tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật; đề cao trách nhiệm, nhất là của người đứng đầu trong công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, bảo đảm phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Năm 2024, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng tiếp tục được đẩy mạnh; xử lý dứt điểm, nghiêm minh các vụ việc tồn đọng, kéo dài hoặc vụ việc mới phát sinh, liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương, trong đó có nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, dư luận xã hội quan tâm.
Công tác phòng, chống tham nhũng được đánh giá có bước tiến mới, quyết liệt và hiệu quả hơn, cả ở Trung ương và địa phương, song phần kết quả chống tiêu cực lại chưa rõ ràng.
Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, phải đổi mới việc triển khai và kiểm tra thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội một cách 'tới nơi, tới chốn'. Tinh thần là chỗ nào làm tốt thì phải biểu dương, khen thưởng kịp thời, chỗ nào làm chưa tốt phải có phê bình, kiểm điểm.
Theo đánh giá của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế để phòng chống tham nhũng trong một số trường hợp còn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Một số chủ trương, chính sách của Đảng chậm được thể chế hóa đầy đủ thành pháp luật.
Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 tới, đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao kết quả đạt được của Chính phủ và cơ bản thống nhất với Báo cáo này. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Từ đó đánh giá toàn diện, khách quan về nguyên nhân cũng như đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm một cách đồng bộ, quyết liệt.
Năm 2024, Chính phủ có nhiều nỗ lực và đề ra nhiều giải pháp đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng, một số loại tội phạm tăng mạnh như lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet...