Gỡ khó cho 5 chỉ tiêu Chương trình số 03-CTr/TU: Xác định vướng mắc, tập trung hóa giải

Đến hết quý III-2024, việc thực hiện 5/19 chỉ tiêu thuộc Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' vẫn tiếp tục bộc lộ nhiều khó khăn, trong đó có những chỉ tiêu 'chấp chới' về khả năng hoàn thành.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Đầu tư để thu hút người dân

Giá vé tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Cát Linh - Hà Đông có mục tiêu khuyến khích người dân đi lại bằng phương tiện vận tải hành khách công cộng, nên doanh thu từ bán vé không có khả năng bù đắp chi phí và được nhà nước trợ giá.

Hà Nội trả lời kiến nghị cử tri về đề xuất làm 14 tuyến đường sắt đô thị, tàu điện ngầm

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến tuyến đường sắt đô thị.

Hà Nội lý giải nguyên nhân metro Cát Linh - Hà Đông thua lỗ

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri về tình trạng thua lỗ của tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.

UBND TP Hà Nội trả lời kiến nghị cử tri liên qua đến đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến các tuyến đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố.

Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chất lượng phục vụ tốt, trợ giá để tăng khách đi tàu

Với mục tiêu khuyến khích người dân đi lại bằng phương tiện công cộng nên doanh thu từ bán vé tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chưa đủ bù đắp chi phí vận hành, phải trợ giá.

Hà Nội lý giải tình trạng thua lỗ của đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông

Giá vé tuyến Cát Linh - Hà Đông có mục tiêu khuyến khích người dân đi lại bằng phương tiện vận tải hành khách công cộng, nên doanh thu từ bán vé không có khả năng bù đắp chi phí và được nhà nước trợ giá.

Hà Nội: Thu hút người dân tham gia vận tải hành khách bằng đường sắt đô thị

Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa trả lời 3 nhóm vấn đề mà cử tri quan tâm về các dự án đường sắt đô thị của Thủ đô.

Các tiêu chuẩn chưa thống nhất khiến các tuyến đường sắt đô thị khó kết nối với nhau

Cử tri kiến nghị cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ phù hợp, thống nhất cho tất cả tuyến đường sắt đô thị, lựa chọn công nghệ đảm bảo đồng bộ, kết nối thuận tiện giữa các tuyến...

Hàng loạt dự án Metro sẽ được xây dựng ở Hà Nội và TP.HCM

Hà Nội và TP.HCM đề xuất đầu tư hàng loạt dự án Metro quy mô lớn.

Hà Nội: Xây dựng tổng thể hạ tầng đường sắt đô thị

UBND Thành phố Hà Nội vừa gửi văn bản xin ý kiến Bộ Giao thông vận tải về dự thảo Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô. Dự kiến đến năm 2030, Hà Nội phấn đấu hoàn thành xây dựng 96,8km đường sắt đô thị và thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư 301km, với sơ bộ tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 14,6 tỷ USD.

Hà Nội đặt mục tiêu đến 2030 hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị

Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng xong 96,8km đường sắt đô thị, đảm nhận 7-8% lượng hành khách công cộng vào năm 2030.

Hà Nội dự định chi nhiều tỉ USD làm gần 100km đường sắt đô thị

Đến năm 2030, Hà Nội phấn đấu xây dựng và đưa vào khai thác khoảng 96,8km đường sắt đô thị với tổng mức đầu tư khoảng 14,602 tỉ USD.

Hà Nội muốn chi hàng tỉ USD hoàn thành 100km đường sắt đô thị

Hà Nội đang đặt mục tiêu đường sắt đô thị sẽ đảm nhận 7-8% lượng hành khách công cộng vào năm 2030 và nâng lên 35-40% vào năm 2035.

Ha Noi Metro lý giải gì về thông tin đạt lợi nhuận tăng vọt?

Trước thông tin về việc Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) có mức lợi nhuận hơn 13 tỷ đồng trong năm 2023, trong khi đó hơn 80% chi phí hoạt động của Hanoi Metro thành phố phải trợ giá, Cty Hanoi Metro vừa có báo cáo sự việc với Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.

Hanoi Metro gửi tiền 'khủng' vào ngân hàng, lãi gấp 3,5 lần vận hành tuyến 2A Cát Linh - Hà Đông

Năm 2023, Hanoi Metro lãi hơn 13 tỷ đồng, gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu bán vé đạt khoảng 74 tỷ đồng và không bù được giá vốn, công ty được TP. Hà Nội trợ giá 441 tỷ đồng, chiếm 85% tổng doanh thu...

Hà Nội cần 16 tỷ USD cấp tốc hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị đến năm 2030

Trong vòng 6 năm tới đây, Hà Nội phấn đấu hoàn thành thi công xây dựng thêm 96,9km đường sắt đô thị khổ đường đôi 1.435mm, gồm 03 đoạn Tuyến số 2; 02 đoạn Tuyến số 3 và Tuyến số 5, nâng tổng số km đường sắt đô thị vận hành trên địa bàn Thủ đô lên 109,8km. Tổng mức đầu tư các tuyến metro kể trên khoảng 16,208 tỷ USD...

Cận cảnh tuyến buýt nhanh ở Hà Nội dự định cho nghỉ, thay bằng đường sắt đô thị

Dự án xe buýt nhanh BRT Hà Nội với tổng mức đầu tư hơn 1.100 tỉ đồng từ nguồn vốn vay ODA của Ngân hàng thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng tuyến buýt nhanh 01 của Hà Nội đến nay không mang lại hiệu quả như kỳ vọng nên cần dừng ngay để tránh tình trạng càng chạy càng lỗ.

Hà Nội: Tập trung nguồn lực cho 'xương sống' của hạ tầng vận tải công cộng

Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực hoàn thiện các tuyến đường sắt vành đai và ga đầu mối, các tuyến kết nối với thành phố phía Bắc, thành phố phía Tây.

Hà Nội ưu tiên nguồn lực làm tuyến đường sắt kết nối 2 thành phố mới

Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực hoàn thiện các tuyến đường sắt vành đai và ga đầu mối, các tuyến kết nối với TP phía Bắc (Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh), TP phía Tây (Hòa Lạc, Xuân Mai).

Đột phá làm đường sắt đô thị, tránh thiệt hại tỷ USD/năm do ùn tắc?

Tình trạng ùn tắc 'không lối thoát' được dẫn chứng gây thiệt hại hơn 1 tỷ USD/năm cho Hà Nội. Giải pháp cho thực trạng này, một số ý kiến cho rằng cần cơ chế đột phá để huy động khoảng 40 tỷ USD làm 10 tuyến đường sắt đô thị.

Người dân có thể sử dụng miễn phí xe buýt, tàu điện vào dịp lễ, Tết

Nếu đề xuất được thông qua, người dân sẽ được sử dụng miễn phí khi sử dụng xe buýt, tàu điện tất cả các ngày lễ, Tết trong năm.

Hà Nội đề xuất miễn phí xe buýt, tàu điện vào ngày lễ trong năm

Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất miễn phí vé lượt, vé ngày xe buýt, tàu điện vào tất cả các ngày lễ trong năm để quảng bá hình ảnh Thủ đô.

Hà Nội đề xuất miễn phí xe buýt, tàu điện tất cả ngày lễ trong năm

Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất miễn phí vé lượt, vé ngày xe buýt, tàu điện vào tất cả các ngày lễ trong năm.

Hà Nội đã thu được nhiều kinh nghiệm đáng quý trong hoạch định và xây dựng đường sắt đô thị

Sáng 19-1, sau 2,5 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, hội thảo chuyên đề 'Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật – công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị' đã hoàn thành các nội dung theo kế hoạch.

Cần có chính sách đột phá để phát triển đường sắt đô thị

Thời gian qua, TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã và đang tổ chức thực hiện đầu tư xây dựng các dự án đường sắt đô thị. Tuy nhiên, việc triển khai các dự án này còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải hoàn thiện thể chế và có chính sách đột phá để sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị theo kết luận của Bộ Chính trị và đáp ứng sự mong mỏi của người dân.

Chậm tiến độ các dự án Metro: Nguyên nhân chính là thiếu hệ thống quy chuẩn

Hàng loạt nguyên nhân chậm tiến độ của hệ thống Metro tại Việt Nam được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra như: Không có sự thống nhất trong cách vận hành và khai thác; khó khăn trong việc kết nối giữa các tuyến đường sắt vì các tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau...

Đường sắt đô thị cần tầm nhìn dài hạn với sự đồng thuận của người dân

Sau 2,5 ngày làm việc tích cực, khẩn trương, Hội thảo khoa học Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã thành công tốt đẹp.

Sớm đồng bộ quy chuẩn về đường sắt đô thị

Từ kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên thế giới, các nhà nghiên cứu cho thấy việc thiếu quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị là rào cản lớn khiến các dự án chậm 'về đích', tăng khả năng bị đội vốn cùng vô vàn những hệ lụy đi kèm. Bởi vậy, việc sớm có quy chuẩn chung cho vấn đề này là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển và hội nhập.

Áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt đô thị ở Việt Nam như thế nào?

Ngày 19/1, trong khuôn khổ hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đã diễn ra phiên chuyên đề quy chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật, công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị

Làm sao để Hà Nội và TP.HCM có 200km đường sắt đô thị trong 12 năm?

Để làm 200 km đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM trong 12 năm là 'nhiệm vụ bất khả thi' nếu không có cơ chế đặc thù, vượt trội. Do đó, Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.

Hà Nội sẽ xây dựng cầu Tứ Liên và tuyến đường sắt đô thị số 5

Hà Nội sẽ nghiên cứu để làm đường sắt đô thị số 5 dài 39 km từ phố Văn Cao đến Hòa Lạc và cầu Tứ Liên (Hà Nội).

Hà Nội sẽ làm tuyến đường sắt Văn Cao - Hòa Lạc

TP Hà Nội vừa giao đơn vị liên quan nghiên cứu đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 5 (Văn Cao - Hòa Lạc), với chiều dài hơn 38km, tổng mức đầu tư 65.000 tỷ đồng.

Chuyên gia chỉ ra 'đột phá' sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị

Nhiệm vụ phát triển 400 km đường sắt đô thị ở 2 thành phố Hà Nội và TP.HCM sẽ khả thi nếu được thực hiện với tư duy đột phá, khung pháp lý được 'may đo' riêng cho 2 thành phố.

Hơn 510 triệu lượt khách sử dụng xe buýt, tàu điện ở Hà Nội

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng năm 2024 của Sở GTVT Hà Nội, tổ chức chiều nay.

Hà Nội và TP.HCM muốn có cơ chế đặc thù để phát triển đường sắt đô thị

Lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM cho biết sẽ đề xuất trung ương cho phép được thực hiện các cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển hệ thống đường sắt đô thị.

Hệ thống đường sắt đô thị là trục 'xương sống' của mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông

Ngày 17/1, tại Hà Nội, UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng chủ trì Hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Hà Nội và TP.HCM muốn có cơ chế vượt trội làm đường sắt đô thị

Lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM khẳng định sẽ đề xuất Trung ương cho phép được thực hiện các cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển đường sắt đô thị.

Tìm hướng đột phá cho đường sắt đô thị

Sáng nay 17/1 diễn ra 'Hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống ĐSĐT Hà Nội và TP Hồ Chí Minh' do UBND TP Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức, cùng sự tham gia của các chuyên gia, tổ chức quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực ĐSĐT trên thế giới.

Đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM: Tiềm năng và quy hoạch phát triển

Các chuyên gia quốc tế sẽ tham luận về phát triển hệ thống đường sắt đô thị trong phiên hội thảo khoa học về 'Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh' được tổ chức tại Hà Nội.

Nhiều chuyên gia quốc tế quan tâm tới phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Ông Sakaki Shigeyuki, Ngân hàng thế giới; Giáo sư Akash Deep, Trường Harvard Kennedy; Ông He Ligong, Phó Chủ tịch Viện Nghiên cứu & Thiết kế Tàu điện ngầm, Tập đoàn Metro Quảng Châu; Ông Shin Kimura, Giám đốc Kinh doanh quốc tế, Cơ quan phục hưng đô thị Nhật Bản; Ông Alexis de Pommerol, Vùng Thủ đô Paris…sẽ có các tham luận về phát triển hệ thống đường sắt đô thị ngay trong Phiên hội thảo sáng mai ( 17/1).

Tìm giải pháp phát triển đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 17/1, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh diễn ra với sự tham dự của hàng trăm diễn giả hàng đầu trong nước và quốc tế về các lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD); giải phóng mặt bằng, thu hồi đất; thu hút nguồn lực từ đất đai; tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ cho đường sắt đô thị; và mô hình quản lý, tổ chức thực hiện dự án đường sắt đô thị.

Quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội

Trong Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, tới năm 2030, đường sắt đô thị được kỳ vọng là 'xương sống' của mạng lưới giao thông vận tải thành phố. Loại hình này đáp ứng khoảng 30% nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị hạt nhân và từ 15% - 25% ở đô thị vệ tinh.

Cần nhiều giải pháp để phát triển đường sắt đô thị

Phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại các thành phố lớn được cho là sẽ cải thiện hạ tầng giao thông nhằm giải quyết vấn đề ùn tắc đang hết sức nghiêm trọng ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Tuy nhiên, việc phát triển loại hình vận tải này vẫn gặp rất nhiều khó khăn, không chỉ chậm tiến độ mà đội vốn gấp nhiều lần.