Lộ diện máy bay tàng hình bí ẩn của Nga sau chuyến thị sát của Bộ trưởng Shoigu

Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã đến thăm nhà máy sản xuất máy bay ở Novosibirsk (NAZ được đặt theo tên của V.P. Chkalov), một chi nhánh của Công ty cổ phần Sukhoi.

Thiếu động cơ, chương trình tiêm kích thế hệ 5 của Nga không trọn vẹn

Nga gặp nhiều khó khăn khi phát triển động cơ Izdeliye 30, đây được coi là 'trái tim' mang lại sức mạnh cho tiêm kích tàng hình Nga. Thiếu động cơ, chuẩn chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 của Su-57 và Su-75 sẽ không trọn vẹn.

National Interest: 'Okhotnik khiến NATO toát mồ hôi hột'

Theo chuyên gia Mark Episkopos với những khả năng đặc biệt của mình, chiếc Okhotnik Nga mạnh hơn hẳn X-47B Mỹ và khiến NATO khiếp sợ.

Bản sao J-11 Trung Quốc vượt mặt Su-27, hóa ra là kịch bản của Nga?

Bản sao của Su-27 Trung Quốc mang định danh J-11 đang tỏ ra vượt trội phiên bản gốc, thậm chí phiên bản J-11D còn được đánh giá ngang tầm với Su-30SM Nga...

Tiêm kích Su-37 mang danh 'kẻ hủy diệt' của Nga tròn 25 tuổi

Mặc dù chỉ được chế tạo với một chiếc duy nhất, chiến đấu cơ Su-37 cũng để lại nhiều ấn tượng với công nghệ tiên tiến, khẳng định sức mạnh của nền công nghiệp quốc phòng Nga thời hậu Xô viết.

Bị chê quá nhiều, Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố J-16 'ăn đứt' Su-30

Mặc dù J-16 là bản sao của Su-27 Nga, nhưng Trung Quốc vẫn tự tin cho rằng J-16 'của nhà trồng được' mạnh hơn cả Su-30 hiện đại nhất của Nga hiện nay.

Trung Quốc nói tiêm kích J-16 của họ nay tốt hơn cả Su-30, có đúng không?

Một giáo viên bay quân sự của Trung Quốc gần đây đã tuyên bố rằng máy bay chiến đấu đa năng J-16 của nước này là thế hệ tiên tiến hơn so với máy bay chiến đấu Su-30 của Nga.

Mỹ - Ukraine hợp lực khiến tiêm kích J-20 Trung Quốc vẫn chỉ là 'con tin'

Mỹ và Ukraine đã thống nhất với nhau trong việc ngăn Trung Quốc thâu tóm tổ hợp chế tạo động cơ Motor Sich, từ đó khiến Bắc Kinh chưa thể tự chủ hoàn toàn đối với máy động lực dành cho chiến đấu cơ.

Điểm yếu lớn của tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc

Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc bị cả Mỹ và Nga 'bắt làm con tin' như thế nào?

Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine 'ném cờ lê vào cỗ máy', hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc bị cả Mỹ và Nga 'bắt làm con tin' như thế nào?

Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine 'ném cờ lê vào cỗ máy', hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.

Điểm yếu lớn của tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc

Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.

Trung Quốc đã chính thức xác nhận đưa tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 J-20 vào trực chiến. Nhiều chuyên gia cho rằng mặc dù vẫn còn khiếm khuyết phần động cơ, nhưng các thông số chiến đấu còn lại của loại tiêm kích này khá tốt.

Trung Quốc vượt Nga trên thị trường vũ khí quốc tế

Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.

'Xịn' như Su-57 nhưng Nga 'gạ' mãi mà một quốc gia không chịu mua

Su-57 là tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên và cũng là máy bay mạnh mẽ nhất của Nga hiện tại. Tuy nhiên, có một quốc gia đã lên tiếng 'chê bai' không muốn mua.

Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc đe dọa doanh thu của Nga

Trung Quốc đã vượt qua Nga để trở thành nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Điều này được chứng minh bằng dữ liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố vào tháng 12 năm 2020.

Đẳng cấp siêu trội Okhotnik khi ném bom từ khoang vũ khí

S-70 Okhotnik vừa có thử nghiệm được coi là dấu mốc lịch sử đối với chương trình phát triển máy bay tấn công không người lái (UCAV) của Nga.

Hình ảnh hiếm tiêm kích Su-30MK2 của Việt Nam vượt bức tường âm thanh

Tiêm kích Su-30MK2 của Việt Nam có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 2120 km/h - tương đương với Mach 2. Đây là tốc độ nhanh hơn cả các tiêm kích thế hệ năm F-35 của Mỹ hiện tại.

Trung Quốc tung hình ảnh tiêm kích lên thẳng dùng... động cơ Nga

Dù tiêm kích lên thẳng của Trung Quốc có vẻ ngoài cực kỳ tiên tiến, tuy nhiên loại động cơ được sử dụng trên chiếc máy bay này vẫn do Nga sản xuất.

Trung Quốc không đồng ý với yêu cầu của Nga về động cơ AL-31F

Trung Quốc đang từ chối sử dụng động cơ AL-31F của Nga trên tiêm kích tàng hình J-20, họ muốn một loại động cơ thay thế được sản xuất trong nước.

Lý do tiêm kích J-20 Trung Quốc ngừng gắn động cơ Nga

Tiêm kích J-20 của Trung Quốc không thể phụ thuộc vào động cơ Nga vì Moscow yêu cầu nước này mua thêm tiêm kích Su-35 thì mới bán động cơ AL-31F.

Tiêm kích J-20 thế hệ tiếp theo của Trung Quốc dùng động cơ nội địa

Trung Quốc sẽ ngừng sử dụng động cơ Nga hiện được trang bị trên máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ mới J-20, và thay thế bằng động cơ nội địa được nâng cấp.

Vì sao J-10 được gọi là chiến đấu cơ của Trung Quốc có 'trái tim' Nga?

Tiêm kích J-10 của Trung Quốc được cho là chế tạo hoàn toàn ở trong nước, song vẫn phụ thuộc một phần quan trọng vào công nghệ của Nga.

Máy bay chiến đấu của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?

Gần như toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc được cho là chịu ảnh hưởng hoặc sao chép các mô hình nước ngoài; vậy chất lượng một số máy bay chiến đấu chủ lực của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?

Ai Cập sắp nhận lô Su-35S đầu tiên từ Nga

Năm chiếc Su-35S được cho thuộc về khách hàng Ai Cập đã lộ diện tại nhà máy Novosibirsk, Nga.

Giải mã cách đặt tên của vũ khí Liên Xô - Nga đầy bí ẩn

Vũ khí của Nga thường được đặt tên theo tên các nhà thiết kế, đi kèm các ký tự chữ viết tắt hoặc chữ số được sắp xếp theo một số quy ước riêng mà không phải ai 'sành sỏi' cũng biết.

Tiêm kích hạm J-15 Trung Quốc kém cả Su-33, đừng mơ so sánh với F/A-18 của Mỹ

Dù đã biên chế chính thức nhưng tiêm kích hạm J-15 biệt danh 'cá mập bay' của hải quân Trung Quốc bị đánh giá thấp hơn cả Su-33 của Nga chứ chưa nói tới dòng F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ.

Không quân Trung Quốc: Nhiều máy bay, nhưng đa số là 'đồ cổ'

Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động.

Tiêm kích Su-27 Nga mất tích trên Biển Đen

Một tiêm kích hạng nặng Su-27 của Nga biến mất khỏi màn hình radar khi bay đêm trên Biển Đen. Dữ liệu sơ bộ cho thấy chiếc phi cơ dường như đã đâm xuống biển.

Không quân Trung Quốc: Nhiều máy bay, nhưng đa số là đồ cổ

Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động. Hơn nữa, Trung Quốc vận hành rất nhiều loại máy bay ít được biết tới ở phương Tây.

Chuyên gia Nga: Tiếp tục mua sắm Su-34 là sai lầm nghiêm trọng

Chuyên gia quân sự Nga đã có một bài phân tích rất chi tiết trên trang Topwar nhằm giải thích vì sao quyết định mua sắm thêm máy bay ném bom tiền tuyến Su-34 Fullback lại bị đánh giá là sai lầm lớn.

Su-37 Terminator được coi là dòng máy bay tiêm kích thế hệ thứ 4 mạnh mẽ nhất của Không quân Nga, vượt xa tất cả các máy bay thế hệ thứ 4 trước, trong đó có cả Su-35.