Kể từ khi Luật Hợp tác xã (HTX) 2012 có hiệu lực, bộ mặt kinh tế tập thể, nòng cốt là HTX đã có nhiều đổi thay rõ rệt theo hướng tích cực. Để đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhiều HTX đã tổ chức liên kết với nhau hoặc liên kết với nông dân để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng diện tích sản xuất, bảo đảm nguồn hàng cung cấp cho các đối tác.
Hiện nay, hoạt động liên kết trong ngành nông nghiệp khó khăn ở khâu đầu vào, đầu ra. Các sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua các khâu trung gian, chưa có sự kết nối, liên kết với nhau. Để đảm bảo liên kết theo chuỗi, nhiều doanh nghiệp đã liên kết 4 nhà, tạo ra vùng quy hoạch tập trung gắn với các nhà máy sơ chế, chế biến nhằm đảm bảo nguồn cung và chất lượng nguyên liệu.
Gai xanh là cây công nghiệp, trồng lấy vỏ để sản xuất thành nguyên liệu sợi phục vụ ngành công nghiệp dệt may. Cây dễ chăm sóc, khả năng chịu hạn tốt, ưa khí hậu nóng ẩm; trồng một lần, nhưng thời gian khai thác từ 8-10 năm; thu hoạch 4-5 lứa/năm. Lá cây gai xanh được sử dụng làm thức ăn cho gia súc hoặc nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và bào chế dược liệu; lõi gỗ từ cây gai xanh sau khi lấy vỏ có thể tận dụng làm giá thể trồng nấm hoặc ủ làm phân bón hữu cơ vi sinh để tái tạo đất.
Từ thành công của mô hình sản xuất cây gai xanh AP1 tại xã Tân Thanh (Sơn Dương) ngành Nông nghiệp đã triển khai nhân rộng mô hình này. Mô hình có sự liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân các huyện Sơn Dương, Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn, bước đầu đem lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân.
ĐBP - Sáng nay (15/6), Công ty Cổ phần Cây trồng và Vật nuôi tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần nông nghiệp An Phước (Tập đoàn An Phước Viramie) tổ chức Ngày hội thu hoạch cây gai xanh AP1 làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may tại xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.
Đầu năm 2021, cây gai xanh được đưa vào trồng tại các xã: Huy Bắc, Mường Do, Kim Bon, Suối Bau, huyện Phù Yên. Sau hơn một năm, cây gai xanh đã có hiệu quả, nhiều diện tích đất trồng các loại cây lương thực ngắn ngày kém hiệu quả chuyển sang trồng cây gai xanh, kỳ vọng về hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo cho người dân.
Ngày 28-4, tại xã Tân Thanh (Sơn Dương), Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Công ty cổ phần Nông nghiệp An Phước - Viramie, Ban điều phối các dự án vốn nước ngoài (PCU), nhóm chuyên gia tư vấn kỹ thuật (PC team) thuộc dự án KOICA tổng kết mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây gai xanh AP1, có quy mô 10,2 ha, với 31 hộ tham gia tại các xã Tân Thanh, Trung Yên, Tú Thịnh, Minh Thanh, Phúc Ứng (Sơn Dương).
ĐBP - Với mục tiêu đa dạng giống cây trồng để tăng thu nhập, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, từ tháng 9/2021, huyện Tuần Giáo phối hợp với Tập đoàn An Phước trồng thử nghiệm 13ha cây gai xanh tại các xã vùng cao. Bước đầu đánh giá cây gai xanh sinh trưởng tốt, mở ra hướng phát triển kinh tế, góp phần tạo thêm sinh kế cho người dân vùng khó.
Ngày 15/4, tại xã Gia Phù, huyện Phù Yên, Ban Quản lý dự án GREAT tỉnh Sơn La đã phối hợp với UBND huyện Phù Yên tổ chức Hội thảo truyền thông về hiệu quả sản xuất cây gai xanh AP1 tại huyện Phù Yên. Dự Hội thảo có lãnh đạo 27 xã, thị trấn cùng đại diện các hộ dân tham gia dự án trồng cây gai xanh AP1.
Cùng với đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, huyện Mộc Châu đang tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để tập trung xây dựng các mô hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới... Đây là những điều kiện quan trọng để Mộc Châu hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao.
Theo đồng chí Trần Thị Việt, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Văn Bàn, thời gian qua, Huyện ủy, UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến công tác phụ nữ, bình đẳng giới nhằm hướng các hoạt động của hội phụ nữ đi vào thực chất. Quán triệt tinh thần chỉ đạo của các cấp ủy đảng, đặc biệt là triển khai thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị, Chỉ thị của Ban Bí thư về công tác phụ nữ trong tình hình mới, Huyện ủy Văn Bàn thường xuyên chỉ đạo xây dựng, củng cố tổ chức hội và hoạt động phong trào, tạo thuận lợi nhất để phụ nữ tham gia.
Nhằm khai thác lợi thế đất đồi dốc và khu vực ven triền núi, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi của tỉnh đã cải tạo, chuyển đổi trồng cây gai xanh nguyên liệu cho hiệu quả kinh tế cao.
Những năm qua, cùng với làm tốt công tác xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, Đảng bộ xã Tô Múa, huyện Vân Hồ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức đoàn thể tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cải tạo vườn tạp, chăm sóc, trồng mới các loại cây ăn quả, phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm nghèo nhanh, bền vững.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp đem lại lợi ích kinh tế cao hơn trên một diện tích đất sản xuất, phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu và xu thế của thị trường. Thời gian qua người dân trên địa bàn huyện Bạch Thông đã chủ động thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khắc phục diện tích đất khô hạn, thiếu nước, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Những năm qua, Đảng bộ xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu đã tập trung lãnh đạo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với trình độ canh tác của người dân, gắn sản xuất với nhu cầu của thị trường. Đồng thời, phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên trong các phong trào thi đua, nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả, đi trước, làm trước để bà con làm theo.
Sáng 15/12, tại TP Hòa Bình, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở NN&PTNT tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích canh tác bị nhiễm bệnh khảm lá sắn. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh, huyện Lạc Sơn cùng 90 nông dân tiêu biểu.
Ngày 13/12, tại xã Chiềng Cang (Sông Mã), Công ty TNHH HTM Dragon Việt Nam (Hà Nội) tổ chức Ngày hội thu hoạch đánh giá hiệu quả sản xuất cây gai xanh AP1 tại Sông Mã.
Ngày 5/11, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị đánh giá kết quả triển khai mô hình liên kết phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh AP1. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo UBND các huyện: Đà Bắc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Yên Thủy, TP Hòa Bình; đại diện Công ty CP nông nghiệp An Phước.
HTX đã xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2021 với nhiều mục tiêu: Trong đó, tập trung vào các dự án liên kết với các địa phương trên địa bàn tỉnh để triển khai trồng cây gai xanh và cây ngô sinh khối với diện tích khoảng 500ha...
ĐBP - Ngày 24/9, Tập đoàn An Phước và Hợp tác xã (HTX) Dược liệu Tây Bắc tổ chức Ngày hội xuống đồng và ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển chuỗi giá trị cây gai xanh AP1 tại xã Rạng Đông (huyện Tuần Giáo). Dự chương trình có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngày 13/9, huyện Thanh Ba tổ chức hội nghị đầu bờ để tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện mô hình cây gai xanh AP1. Mô hình được triển khai tại khu 12, xã Ninh Dân với quy mô trên 0,6ha.
Cụ thể hóa chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cấp ủy, chính quyền xã Liên Hòa (Vân Hồ) đã chỉ đạo nhân dân đầu tư chuyển hướng sản xuất, xây dựng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, như: Trồng cây măng tây, gai xanh, chăn nuôi bò nhốt chuồng kết hợp với trồng cỏ..., mang lại hiệu quả kinh tế và ngày càng được nhân rộng.
Do ảnh hưởng của vùng hội tụ gió trên cao và ảnh hưởng của màn mây đối lưu, đêm 31/7, rạng sáng 1/8, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã xảy ra mưa, dông trên diện rộng, gây hiệt hại về nhà ở, sản xuất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng hơn 1 tỷ đồng.lưu, đêm 31/7, rạng sáng 1/8, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã xảy ra mưa, dông trên diện rộng, gây hiệt hại về nhà ở, sản xuất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng hơn 1 tỷ đồng.
Ngày 29/6, tại xã Trung Thành (Đà Bắc), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh phối hợp với Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hòa Bình tổ chức đánh giá khảo nghiệm mô hình trồng cây gai xanh AP1.
Tại buổi ra mắt chương trình 'Áo dài của chúng ta' nhiều cặp mắt đã nhìn hút vào tà áo dài trắng mà nhà thiết kế Minh Hạnh mặc. Dù khác với lụa nhưng chất liệu vải này cũng mang đến cho người mặc một dáng vẻ mềm mại, thanh thoát, dịu dàng. Rất áo dài, rất Việt Nam!