Kinh tế tập thể 'tiếp sức' cho người dân vùng khó

Liên kết phát triển nông nghiệp hàng hóa, hỗ trợ vốn, giống, khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đang là những điểm mạnh mà kinh tế tập thể, kinh tế Hợp tác xã (HTX) đang làm để dẫn dắt, 'tiếp sức' cho người dân vùng khó. Từ những điểm tựa này, nhiều nông dân vùng khó đã bứt phá, làm giàu trên chính những mảnh vườn, khoảnh đồi, góp sức xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản của tỉnh.

Huyện Kim Bôi huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Cán bộ và Nhân dân huyện Kim Bôi đang nỗ lực thi đua thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) theo kế hoạch, hướng tới mục tiêu cải thiện tốt hơn đời sống người dân.

Đánh giá kết quả thực hiện mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ cây gai xanh

Ngày 27-8, UBND xã Tân Thịnh (Chiêm Hóa) phối hợp với Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Sơn Dương (Sơn Dương) tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả bước đầu thực hiện mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây gai xanh AP1 trên địa bàn xã Tân Thịnh.

Phát huy hiệu quả mô hình kinh tế của đoàn viên, thanh niên

Phát huy sức trẻ trong phong trào lập thân, lập nghiệp, thời gian qua nhiều mô hình kinh tế của đoàn viên thanh niên trên địa bàn tỉnh đã được triển khai thực hiện và phát huy hiệu quả. Các mô hình kinh tế được xây dựng, đặc biệt là việc thành lập các câu lạc bộ (CLB), hợp tác xã (HTX) do thanh niên làm chủ đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho đoàn viên thanh niên.

60 ngày lại thu một lứa cây gai xanh, nông dân đút tiền vào túi

Ở Phú Thọ, cây gai xanh đang dần phủ màu xanh mướt trên nhiều đồng đất thôn quê, mở ra hướng làm giàu cho bà con nông dân.

Phấn đấu đến 2030 thu hút 50-55% học sinh trung học vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp

Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW về việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.,

Chi tiết Honda S2000 độ phong cách Type R

Chiếc xe thể thao mui trần đến từ Nhật Bản được trang bị gói độ ấn tượng, vốn lấy cảm hứng từ dòng Type R của Honda.

Triển khai Chương trình cơ điện tử tiêu chuẩn Đức năm 2023

Ngày 14/3, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp Trường Cao đẳng Nghề An Giang và Trường Cao đẳng Long An tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Chương trình cơ điện tử tiêu chuẩn Đức năm 2023.

Hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế

ĐBP - Với chức năng tuyên truyền, tư vấn, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và các dịch vụ, hỗ trợ cho nông dân và người lao động, Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh đã giúp người dân địa phương kịp thời tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, xây dựng được nhiều mô hình mới, cách làm hay. Qua đó, góp phần thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn mới đi lên, ngày càng khẳng định uy tín, vai trò của tổ chức Hội Nông dân, xứng đáng là 'điểm tựa cho nông dân' trong phát triển kinh tế.

Phát huy hiệu quả dự án có vốn nước ngoài

Tuyên Quang đang thay da đổi thịt từng ngày nhờ có sự đóng góp không nhỏ của các chương trình, dự án có vốn nước ngoài. Các chương trình, dự án đã tạo động lực mạnh mẽ trong tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

Phát triển hợp tác xã gắn với thế mạnh địa phương

ĐBP - Phát triển hợp tác xã (HTX) gắn với chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực của địa phương, trên cơ sở liên kết các hộ sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ hàng hóa là một trong những hướng đi đã và đang được nhiều HTX trên địa bàn tỉnh lựa chọn. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng giá trị sản phẩm, mang lại lợi ích cho thành viên.

Hướng đi mới của các hợp tác xã nông nghiệp

Kể từ khi Luật Hợp tác xã (HTX) 2012 có hiệu lực, bộ mặt kinh tế tập thể, nòng cốt là HTX đã có nhiều đổi thay rõ rệt theo hướng tích cực. Để đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhiều HTX đã tổ chức liên kết với nhau hoặc liên kết với nông dân để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng diện tích sản xuất, bảo đảm nguồn hàng cung cấp cho các đối tác.

Tạo chuỗi liên kết phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh

Hiện nay, hoạt động liên kết trong ngành nông nghiệp khó khăn ở khâu đầu vào, đầu ra. Các sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua các khâu trung gian, chưa có sự kết nối, liên kết với nhau. Để đảm bảo liên kết theo chuỗi, nhiều doanh nghiệp đã liên kết 4 nhà, tạo ra vùng quy hoạch tập trung gắn với các nhà máy sơ chế, chế biến nhằm đảm bảo nguồn cung và chất lượng nguyên liệu.

Cây gai xanh ở Chiềng Cang

Gai xanh là cây công nghiệp, trồng lấy vỏ để sản xuất thành nguyên liệu sợi phục vụ ngành công nghiệp dệt may. Cây dễ chăm sóc, khả năng chịu hạn tốt, ưa khí hậu nóng ẩm; trồng một lần, nhưng thời gian khai thác từ 8-10 năm; thu hoạch 4-5 lứa/năm. Lá cây gai xanh được sử dụng làm thức ăn cho gia súc hoặc nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và bào chế dược liệu; lõi gỗ từ cây gai xanh sau khi lấy vỏ có thể tận dụng làm giá thể trồng nấm hoặc ủ làm phân bón hữu cơ vi sinh để tái tạo đất.

Hướng đi mới từ cây gai xanh

Từ thành công của mô hình sản xuất cây gai xanh AP1 tại xã Tân Thanh (Sơn Dương) ngành Nông nghiệp đã triển khai nhân rộng mô hình này. Mô hình có sự liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân các huyện Sơn Dương, Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn, bước đầu đem lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân.

Ngày hội thu hoạch cây gai xanh

ĐBP - Sáng nay (15/6), Công ty Cổ phần Cây trồng và Vật nuôi tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần nông nghiệp An Phước (Tập đoàn An Phước Viramie) tổ chức Ngày hội thu hoạch cây gai xanh AP1 làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may tại xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.

Cây gai xanh trên đồng đất Phù Yên

Đầu năm 2021, cây gai xanh được đưa vào trồng tại các xã: Huy Bắc, Mường Do, Kim Bon, Suối Bau, huyện Phù Yên. Sau hơn một năm, cây gai xanh đã có hiệu quả, nhiều diện tích đất trồng các loại cây lương thực ngắn ngày kém hiệu quả chuyển sang trồng cây gai xanh, kỳ vọng về hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo cho người dân.

Tổng kết mô hình cây gai xanh tại xã Tân Thanh

Ngày 28-4, tại xã Tân Thanh (Sơn Dương), Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Công ty cổ phần Nông nghiệp An Phước - Viramie, Ban điều phối các dự án vốn nước ngoài (PCU), nhóm chuyên gia tư vấn kỹ thuật (PC team) thuộc dự án KOICA tổng kết mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây gai xanh AP1, có quy mô 10,2 ha, với 31 hộ tham gia tại các xã Tân Thanh, Trung Yên, Tú Thịnh, Minh Thanh, Phúc Ứng (Sơn Dương).

Triển vọng cây gai xanh

ĐBP - Với mục tiêu đa dạng giống cây trồng để tăng thu nhập, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, từ tháng 9/2021, huyện Tuần Giáo phối hợp với Tập đoàn An Phước trồng thử nghiệm 13ha cây gai xanh tại các xã vùng cao. Bước đầu đánh giá cây gai xanh sinh trưởng tốt, mở ra hướng phát triển kinh tế, góp phần tạo thêm sinh kế cho người dân vùng khó.

Mở rộng diện tích trồng cây gai xanh ở huyện Phù Yên

Ngày 15/4, tại xã Gia Phù, huyện Phù Yên, Ban Quản lý dự án GREAT tỉnh Sơn La đã phối hợp với UBND huyện Phù Yên tổ chức Hội thảo truyền thông về hiệu quả sản xuất cây gai xanh AP1 tại huyện Phù Yên. Dự Hội thảo có lãnh đạo 27 xã, thị trấn cùng đại diện các hộ dân tham gia dự án trồng cây gai xanh AP1.

Xây dựng nông thôn mới ở Mộc Châu • Kỳ 2: Để thảo nguyên mãi xanh

Cùng với đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, huyện Mộc Châu đang tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để tập trung xây dựng các mô hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới... Đây là những điều kiện quan trọng để Mộc Châu hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao.

Huyện ủy Văn Bàn tăng cường lãnh đạo hoạt động hội phụ nữ

Theo đồng chí Trần Thị Việt, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Văn Bàn, thời gian qua, Huyện ủy, UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến công tác phụ nữ, bình đẳng giới nhằm hướng các hoạt động của hội phụ nữ đi vào thực chất. Quán triệt tinh thần chỉ đạo của các cấp ủy đảng, đặc biệt là triển khai thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị, Chỉ thị của Ban Bí thư về công tác phụ nữ trong tình hình mới, Huyện ủy Văn Bàn thường xuyên chỉ đạo xây dựng, củng cố tổ chức hội và hoạt động phong trào, tạo thuận lợi nhất để phụ nữ tham gia.

Hiệu quả trồng cây gai xanh trên vùng đất dốc

Nhằm khai thác lợi thế đất đồi dốc và khu vực ven triền núi, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi của tỉnh đã cải tạo, chuyển đổi trồng cây gai xanh nguyên liệu cho hiệu quả kinh tế cao.

Đảng bộ xã Tô Múa lãnh đạo phát triển kinh tế

Những năm qua, cùng với làm tốt công tác xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, Đảng bộ xã Tô Múa, huyện Vân Hồ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức đoàn thể tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cải tạo vườn tạp, chăm sóc, trồng mới các loại cây ăn quả, phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm nghèo nhanh, bền vững.