Quá trình nối lại quan hệ giữa Nga và Niger bắt đầu với việc quân Pháp rút khỏi quốc gia Tây Phi. Hiện tại, quân đội Mỹ cũng đang chuẩn bị rời khỏi nước này.
Một máy bay vận tải quân sự Nga chở theo trang thiết bị vũ khí cùng một nhóm các cố vấn quân sự đã tới Niger với sứ mệnh huấn luyện chống khủng bố, truyền thông Tây Phi cho biết.
Niger xác nhận quân nhân Nga đã đến nước này vào ngày 10-4, không lâu sau khi Niger chấm dứt thỏa thuận quân sự với Mỹ.
Một máy bay vận tải quân sự Nga chở theo một đội ngũ huấn luyện viên và nhiều thiết bị khác nhau đến hỗ trợ quân đội Niger huấn luyện chống khủng bố.
Đài truyền hình Niger RTN đưa tin, các huấn luyện viên quân sự và nhân viên của Bộ Quốc phòng Nga đã đến Niger.
Các huấn luyện viên quân sự Nga đã đến Niger theo một thỏa thuận hợp tác giữa Moskva và chính quyền quân sự tại quốc gia Tây Phi này.
Lãnh đạo nhiều nước gửi lời chúc mừng đến ông Putin sau khi ông tái đắc cử tổng thống Nga nhiệm kỳ thứ năm.
Chính quyền quân sự Niger tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận cho phép binh sĩ Mỹ và các nhà thầu dân sự của Lầu Năm Góc hoạt động tại quốc gia Tây Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao của Mali, Niger và Burkina Faso đã nhóm họp tại thủ đô Ouagadougou của Burkina Faso, trong đó tái khẳng định việc thành lập Liên minh các quốc gia Sahel (AES) và lập trường chung đối với tổ chức Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS).
Sau khi tuyên bố sẽ rút khỏi ECOWAS, 3 quốc gia Niger, Burkina Faso và Mali cũng đang xem xét từ bỏ đồng franc CFA - đồng tiền chung đang được sử dụng tại 8 quốc gia thành viên UEMOA.
Ngày 22-12, theo kế hoạch, nước Pháp hoàn thành việc rút các đơn vị quân đội của mình cùng tất cả trang thiết bị quân sự kèm theo ra khỏi Niger-một quốc gia nằm ở Tây Phi. Toàn bộ số quân nhân Pháp từng đồn trú tại Niger vào khoảng hơn 1.500 người.
Cộng đồng kinh tế gồm 15 thành viên của các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) hôm 15/12 đã chính thức đình chỉ tư cách thành viên của Niger trong khối cho đến khi trật tự hiến pháp được khôi phục ở nước này.
Ngày 2/10, truyền hình nhà nước Algeria đưa tin chính quyền quân sự Niger đã chấp nhận lời đề nghị hòa giải của Algeria nhằm giúp giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị của Niamey.
Thông qua một hiệp ước an ninh chung, Niger, Mali và Burkina Faso cam kết hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp xảy ra nổi dậy hoặc can thiệp quân sự từ bên ngoài.
Sau cuộc đảo chính gây nhiều sóng gió ở Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani khẳng định ông đã lãnh đạo Hội đồng Quốc gia Bảo vệ Đất nước tiến hành đảo chính, và tuyên bố ông sẽ tiếp quản việc lãnh đạo đất nước.
Ngày 30/8, ít lâu sau cuộc đảo chính tại Niger, cộng đồng quốc tế chứng kiến một cuộc đảo chính khác. Địa điểm cách đó không xa - Gabon.
Ngày 1-9, theo Reuters, các bộ trưởng ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) quyết định đặt nền tảng pháp lý cho các biện pháp trừng phạt đối với những lãnh đạo phe đảo chính ở Niger.
Ngày 29/8, Ngoại trưởng Algeria Ahmed Attaf cho biết đã đưa ra một giải pháp chính trị để giải quyết khủng hoảng hiện nay tại quốc gia láng giềng Niger.
Chính quyền Niger do phe đảo chính kiểm soát tiếp tục thể hiện thái độ cứng rắn, không khuất phục trước áp lực từ Liên minh châu Phi (AU) cũng như Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) sau hàng loạt động thái từ cả hai phía. Liệu thế giằng co này sẽ đưa đến một 'thỏa hiệp' hay sẽ lại thêm một quốc gia vùng Sahel cắt quan hệ với Pháp và rời khỏi AU, ECOWAS?
ECOWAS thông báo khối này đã đề xuất với Hội đồng quốc gia bảo vệ tổ quốc của Niger, do Tướng Abdourahamane Tchiani đứng đầu, họp tại một địa điểm trung lập.
Các quan chức quân sự cấp cao ở Niger thừa nhận cần phải 'tách xa' Pháp nhưng kêu gọi không hạn chế quan hệ với các nước phương Tây khác.
Sau mệnh lệnh từ chính quyền quân sự Niger, các lực lượng vũ trang quốc gia này đã được đặt trong tình trạng báo động tối đa trước những nguy cơ bị tấn công ngày càng tăng.
France 24 ngày 27/8 đưa tin, lệnh báo động mức cao nhất vừa được chính quyền quân sự tại Niger ban hành đối với các lực lượng vũ trang nước này, trong bối cảnh Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) vừa tái khẳng định việc không loại trừ khả năng tiến hành biện pháp quân sự vào Niamey nhằm khôi phục trật tự Hiến pháp.
Lệnh báo động mức cao nhất vừa được chính quyền quân sự tại Niger ban hành đối với các lực lượng vũ trang nước này nhằm đảm bảo sẵn sàng ứng phó với kịch bản bị tấn công quân sự từ bên ngoài.
Chính quyền quân sự ở Niger đã đặt các lực lượng vũ trang trong tình trạng báo động cao nhất, viện dẫn nguy cơ bị tấn công.
Chính phủ quân sự mới của Niger đã ký lệnh cho phép Burkina Faso và Mali cử lực lượng an ninh, quốc phòng của họ tới can thiệp tại lãnh thổ Niger trong trường hợp một cuộc tấn công xảy ra.
Phe đảo chính Niger hôm 25-8 đã yêu cầu Đại sứ Pháp Sylvain Itte rời khỏi nước này trong vòng 48 giờ.
Chính quyền quân sự Niger cho biết hôm thứ Sáu (25/8) rằng họ đã ra lệnh cho Đại sứ Pháp Sylvain Itte rời khỏi đất nước này trong vòng 48 giờ, cũng như cả các Đại sứ của Đức và Nigeria.
Niger từng là thuộc địa của Pháp trong hơn 50 năm, trước khi giành độc lập vào năm 1960. Mặc dù vậy, nhiều người Niger tin Paris vẫn tiếp tục như 'mẫu quốc' với Niamey, khai thác tài nguyên của quốc gia này và thao túng nền kinh tế.
Sau khi đảo chính xảy ra tại Niger, ECOWAS đã vạch ra ranh giới đỏ, thể thiện lập trường cứng rắn hơn so với các cuộc đảo chính Mali, Burkina Faso và Guinea. Nigeria được cho là nhân tố then chốt trong vấn đề này.
Ít nhất 12 binh sĩ Niger đã thiệt mạng khi bị các tay súng khủng bố phục kích tại một ngôi làng ở phía tây nam, chính quyền quân sự ngày 22/8 cho biết.
Người phát ngôn các vấn đề đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Peter Stano cho biết, EU vẫn theo quan điểm của ECOWAS trong việc giải quyết tình hình Niger, không ủng hộ ý tưởng của chính quyền quân sự về giai đoạn chuyển tiếp kéo dài 3 năm.
Burkina Faso viện trợ lương thực cho Niger, Thổ Nhĩ Kỳ phản đối can thiệp quân sự vào quốc gia Tây Phi là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Niger.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cảnh báo sử dụng vũ lực chống lại chính quyền quân sự ở Niamey có thể gây bất ổn ở châu Phi.
Mới đây, cuộc hội đàm đầu tiên tại Thủ đô Niamey (Niger) giữa phái đoàn Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự Niger, đã kết thúc mà không đạt được bất kỳ tiến triển nào.
Có những dấu hiệu cho thấy các tướng lĩnh phe đảo chính ở Niger đã sơ tán thành viên gia đình tới nước láng giềng Burkina Faso hay thậm chí là Dubai, trước mối đe dọa can thiệp quân sự của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS).
Cuộc đàm phán mới nhất và cũng là lần đầu tiên giữa phái đoàn của Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS) với phe đảo chính quân sự Niger hôm 19/8 đã kết thúc mà không đạt được bất kỳ kết quả khả quan nào.
Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã đưa ra quan điểm khi chính quyền quân sự Niger đề xuất chuyển giao quyền lực cho chính phủ dân sự trong 3 năm.
Cuộc đàm phán hòa bình tại Niger đang bế tắc, sau khi khối Tây Phi đã bác bỏ kế hoạch chuyển tiếp quyền lực sau 3 năm của chính quyền quân sự Niger. Căng thẳng leo thang khi nhóm lính đánh thuê được cho rằng đã đổ bộ xuống Niger để hỗ trợ nhóm đảo chính.
Ủy viên Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) phụ trách các vấn đề chính trị, hòa bình và an ninh, Abdel-Fatau Musah cho biết, ECOWAS sẽ không mặc cả với quân nổi dậy ở Niger.
Phe đảo chính Niger khẳng định sẽ không hợp tác với tổ chức Wagner (Nga) nhưng cũng đưa ra cảnh báo đanh thép nếu bị khối Tây Phi can thiệp quân sự.
Phát biểu trên truyền hình tối 19/8, người đứng đầu chính quyền quân sự Niger, Tướng Tiani cảnh báo rằng việc can thiệp vũ trang của ECOWAS sẽ vấp phải sự kháng cự quyết liệt.
Phái đoàn từ Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã đến thủ đô Niamey của Niger.
Cuộc đảo chính quân sự mới nhất ở Niger không chỉ đẩy đất nước giàu tài nguyên bậc nhất của châu Phi vào vòng xoáy bất ổn mới mà còn là chất kích thích cho xu hướng đảo chính trở lại khu vực.
Pháp sẵn sàng ủng hộ việc can thiệp quân sự của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) vào cuộc khủng hoảng ở Niger. Kịch bản này bị Mỹ bác bỏ và kêu gọi một giải pháp ngoại giao. Những khác biệt đó có thể được giải thích bằng những lợi ích riêng của hai nước trong khu vực.
Ngày 16/8, Bộ Ngoại giao Pháp cho biết các binh sĩ vẫn được triển khai ở Niger nhưng không đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về khả năng rút quân trong tương lai.
Thủ tướng do chính quyền quân sự ở Niger chỉ định, ông Ali Lamine Zeine cho biết, nước này sẵn sàng tiếp tục đối thoại để vượt qua khủng hoảng, đồng thời kêu gọi tôn trọng chủ quyền của đất nước.
Sau những biểu hiện bất hợp tác, lãnh đạo cuộc đảo chính ở Niger đã bất ngờ đồng ý tiến hành các cuộc đàm phán trực tiếp với các nhà lãnh khối Tây Phi ECOWAS để giải quyết khủng hoảng chính trị ở quốc gia Tây Phi vốn đang trên bờ vực bùng phát xung đột.
Cuộc đảo chính quân sự vừa diễn ra ở Niger đã đẩy quốc gia này vào tình trạng bất ổn toàn diện. Nhưng hệ lụy chưa dừng lại ở đó. Cuộc đảo chính còn có nguy cơ thúc đẩy xu hướng đảo chính quay trở lại khu vực.
Có dấu hiệu cho thấy khối Tây Phi vẫn đang thúc đẩy một giải pháp hòa bình, trong khi chính quyền quân sự Niger cũng cho thấy sẵn sàng đàm phán.