Yemen kêu gọi quốc tế giải cứu tàu chở dầu gặp nạn

Vào hôm 4/5, tập đoàn đa ngành Hayel Saeed Anam cho biết, nhằm ngăn chặn nguy cơ bị tràn dầu ra Biển Đỏ, những công ty dầu mỏ quốc tế phải dốc hầu bao để giúp Yemen di dời 1 triệu thùng dầu khỏi một tàu chở dầu bị bỏ hoang tại vùng biển này.

Thận trọng với 'ảo giác tiền tệ'

Mới đây, Tạp chí The Economist đã lên tiếng khuyến cáo các thị trường đang phục hồi cần thận trọng để tránh rơi vào 'ảo giác tiền tệ', nhất là trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất. Ngày 21/3 tới, dự kiến FED sẽ nhóm họp tính tới việc tăng lãi suất tiếp theo để kéo giảm lạm phát.

Liên Hiệp Quốc mua lại siêu tàu ngăn thảm họa tràn dầu ngoài khơi Yemen

Liên Hiệp Quốc đã mua lại con tàu cũ kỹ có tên FSO Safer với hy vọng sẽ ngăn chặn thảm họa tràn dầu ra môi trường ở ngoài khơi bờ biển Yemen.

Lãi suất tăng khiến gánh nợ của các quốc gia kém phát triển thêm nặng

Trên thế giới hiện có 52 quốc gia hoặc đã mắc nợ quá mức, hoặc đang ở trên bờ vực mắc nợ quá mức và có khả năng vỡ nợ.

Nhiều quốc gia đứng trước nguy cơ vỡ nợ

Sau những cú sốc mang tính hệ thống tác động mạnh đến nhiều quốc gia cùng một lúc, bao gồm đại dịch Covid-19, thảm họa thiên tai, xung đột tại Ukraine..., mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Điều này có nghĩa, nguy cơ một cuộc khủng hoảng nợ đang lớn dần khi một số quốc gia đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, qua đó đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính toàn cầu.

Nhiều quốc gia đứng trước nguy cơ vỡ nợ

Sau những cú sốc mang tính hệ thống tác động mạnh đến nhiều quốc gia cùng một lúc, bao gồm đại dịch Covid-19, thảm họa thiên tai, xung đột tại Ukraine..., mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Điều này có nghĩa, nguy cơ một cuộc khủng hoảng nợ đang lớn dần khi một số quốc gia đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ, qua đó đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính toàn cầu.

Các nước kém phát triển kêu gọi cải cách chương trình phân bổ viện trợ

Lãnh đạo các nước kém phát triển kêu gọi sửa đổi các quy định phân bổ hàng tỷ USD tiền viện trợ và cho vay, trong bối cảnh đối mặt với gánh nặng nợ nần, hàng loạt cuộc khủng hoảng diễn ra chồng chéo.

Tìm giải pháp cho vấn đề nợ công toàn cầu

Dưới tác động của một loạt thách thức chồng chéo, mức nợ của chính phủ tính theo tỷ trọng GDP tăng ở hơn 100 quốc gia đang phát triển. Ðể đạt các mục tiêu phát triển bền vững, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng tìm ra các giải pháp đa phương mạnh mẽ hơn để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công mà các nước đang phát triển phải đối mặt.

Liên hợp quốc cảnh báo về nguy cơ liên quan tới khủng hoảng nợ

France 24 (Pháp), ngày 5-3, dẫn phát biểu bên lề hội nghị lần thứ 5 Liên hợp quốc về các nước kém phát triển (LDC) của Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner kêu gọi gia tăng các biện pháp khẩn cấp nhằm hỗ trợ 52 nước đang đối mặt khủng hoảng nợ, thậm chí đứng trước nguy cơ vỡ nợ.

Liên hiệp quốc cảnh báo về khủng hoảng nợ

Ngày 5-3, Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), ông Achim Steiner, đã kêu gọi gia tăng các biện pháp khẩn cấp nhằm hỗ trợ 52 nước đang đối mặt khủng hoảng nợ, thậm chí đứng trước nguy cơ vỡ nợ, giảm bớt gánh nặng này.

LHQ cảnh báo nguy cơ liên quan khủng hoảng nợ

Ngày 5/3, Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ông Achim Steiner đã kêu gọi gia tăng các biện pháp khẩn cấp nhằm hỗ trợ 52 nước đang đối mặt khủng hoảng nợ, thậm chí đứng trước nguy cơ vỡ nợ, giảm bớt gánh nặng này.

UNDP kêu gọi xóa bỏ chủ nghĩa cực đoan bạo lực ở châu Phi

UNDP nhấn mạnh việc giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của chủ nghĩa cực đoan bạo lực như nghèo đói, xung đột sắc tộc, phân biệt đối xử... phải là ưu tiên hàng đầu của các chính phủ châu Phi.

Khủng hoảng chi phí sinh hoạt

Khủng hoảng chi phí sinh hoạt sẽ là rủi ro ở cấp độ toàn cầu. Đây là một phần kết quả nghiên cứu do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thực hiện và công bố. Nghiên cứu được thực hiện với sự tham vấn từ các tập đoàn quản lý rủi ro hàng đầu, lấy ý kiến của hơn 1.200 chuyên gia về rủi ro toàn cầu, các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp.

Việt Nam kêu gọi đẩy mạnh hợp tác, đồng hành thực hiện các mục tiêu phát triển

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Davos, tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 53, sáng 17/1 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham dự và phát biểu tại Tọa đàm với các lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu Việt Nam – WEF; gặp nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành WEF Klaus Schwab, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc, Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ John Kerry và Tổng Giám đốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner.

Phó Thủ tướng dự Tọa đàm các lãnh đạo DN toàn cầu Việt Nam-WEF

Phát biểu khai mạc tọa đàm, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh triết lý phát triển của Việt Nam là lấy con người và hành tinh là trung tâm, là chủ thể, mục tiêu, động lực cho phát triển bền vững...

Việt Nam kêu gọi các nhà đầu tư đồng hành thực hiện mục tiêu phát triển

Trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2023, chiều ngày 17/1 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham dự và phát biểu tại Tọa đàm với các lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu Việt Nam – WEF.

WEF 2023 - Cơ hội để Việt Nam chia sẻ tầm nhìn với cộng đồng quốc tế

WEF 2023 là cơ hội để Việt Nam chia sẻ về việc chung tay giải quyết các thách thức toàn cầu đang nổi lên, những thực tiễn tốt về chính sách và kinh nghiệm của Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

Pakistan tìm kiếm nguồn lực tài chính lớn để phục hồi sau lũ lụt lịch sử

Lãnh đạo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tiếp tục hỗ trợ Pakistan phục hồi sau trận lũ lụt lịch sử năm ngoái và tăng khả năng ứng phó với các vấn đề khí hậu, trong bối cảnh quốc gia này có nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng nếu không được hỗ trợ để phục hồi kịp thời.

Thông điệp không được thế giới mong muốn của ông Biden

Thông điệp mà Tổng thống Biden mang đến hội nghị thượng đỉnh COP27 ở Ai Cập không như các nước khác mong muốn: Tung ra luật khí hậu mới thay vì nói chuyện đóng góp tài chính.

Thách thức vấn đề tài chính khí hậu ở các nước đang phát triển

Tài chính khí hậu cũng nhằm xây dựng khả năng phục hồi của các quần thể bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và giúp thích ứng với biến đổi khí hậu. Tài chính cũng cần để hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.

Nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới đứng trước nguy cơ vỡ nợ

Tổng giám đốc Cơ quan phát triển của Liên Hợp Quốc Achim Steiner cảnh báo hơn 50 quốc gia đang phát triển nghèo nhất có nguy cơ vỡ nợ và phá sản, trừ khi các nước giàu cung cấp hỗ trợ khẩn cấp.

Liên hợp quốc cảnh báo hơn 50 nước nghèo có nguy cơ vỡ nợ

Liên Hợp Quốc vừa đưa ra cảnh báo, 54 quốc gia nghèo nhất thế giới đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ và phá sản giống như Sri Lanka, nếu như các nước giàu không cung cấp gói viện trợ khẩn cấp.

LHQ: Hơn 50 nước nghèo trên thế giới có nguy cơ vỡ nợ

Tổng Giám đốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Achim Steiner cảnh báo, hơn 50 quốc gia đang phát triển nghèo nhất có nguy cơ vỡ nợ và phá sản, trừ khi các nước giàu đưa ra gói hỗ trợ khẩn cấp.

Liên Hợp Quốc: Hơn 50 nước có nguy cơ vỡ nợ

Tổng giám đốc UNDP Achim Steiner cho biết việc một số nước đang phát triển rơi vào tình trạng vỡ nợ có thể dẫn đến một thảm họa, đồng thời cản trở các hành động về khí hậu.

Thế giới trước mốc 8 tỷ dân

Dân số thế giới dự kiến chạm ngưỡng 8 tỷ người vào ngày 15/11 tới. Cột mốc này đánh dấu những nỗ lực và thành quả đáng tự hào mà thế giới đã đạt được trong nỗ lực chăm sóc sức khỏe và nâng cao đời sống người dân, song cũng đặt ra thách thức lớn cho mục tiêu bảo đảm tương lai bền vững cho tất cả mọi người.

Biến đổi khí hậu khiến số người thiệt mạng tăng đột biến so với bệnh ung thư

Theo dữ liệu mới được công bố bởi Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và phòng thí nghiệm tác động khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe nếu lượng khí thải carbon vẫn ở mức cao, có thể gây tử vong gấp đôi so với ung thư

Xây dựng thành phố an toàn hơn cho nữ giới

Dù chiếm đến phân nửa dân số thế giới nhưng nhu cầu của phụ nữ và trẻ em gái chưa được chú trọng nhiều mỗi khi thiết kế đô thị.

Thế giới cần hành động

Những cuộc khủng hoảng chưa từng có tiền lệ ở quy mô toàn cầu đang kéo lùi sự phát triển của loài người. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có nguy cơ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lớn hơn nữa nếu không có những hành động cấp thiết để ngăn chặn từ bây giờ.

Định hình tương lai trong một thế giới đang biến đổi

Báo cáo Phát triển con người toàn cầu năm 2021/22 được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố với tựa đề 'Thời đại bất định, cuộc sống bất an: Định hình tương lai trong một thế giới đang biến đổi' - vẽ lên bức tranh về một thế giới đang luẩn quẩn từ khủng hoảng này sang khủng hoảng khác, đồng thời cảnh báo về thực trạng ngày càng gia tăng sự thiếu thốn và bất công trên toàn cầu.

Liên hiệp quốc cảnh báo sự thụt lùi về phát triển con người

Báo cáo mới nhất của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) về phát triển con người đã cảnh báo nhiều cuộc khủng hoảng đang cản trở tiến bộ phát triển con người. Điều đáng nói là thực trạng này ảnh hưởng đến 90% quốc gia thành viên Liên hiệp quốc (LHQ).

Việt Nam tăng 2 bậc xếp hạng toàn cầu về chỉ số phát triển con người

Theo UNDP, dù gặp khó khăn trong đại dịch nhưng Việt Nam đã tránh được 'sự đảo ngược trong tiến độ phát triển con người' và tăng 2 bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu HDI năm 2021/2022.

Liên hợp quốc đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong phát triển con người

Ngày 8/9 tại trụ sở Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức lễ công bố Báo cáo phát triển con người năm 2021-2022.

LHQ: Chỉ số Phát triển Con người của thế giới hạ về mức năm 2016

Cứ 10 quốc gia lại có đến 9 nước tụt hậu về phát triển con người do nhiều cuộc khủng hoảng. Đây là lời cảnh báo của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa ra ngày 8/9.

Khủng hoảng chi phí sinh hoạt toàn cầu làm gia tăng tình trạng nghèo khó

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cảnh báo, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt toàn cầu đang trên đà đẩy thêm 71 triệu người ở những quốc gia nghèo khó nhất vào tình trạng nghèo cùng cực.

Thế giới đang cùng lúc đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng

Bên lề Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, Tổng Giám đốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Achim Steiner nhận định, thế giới đang cùng lúc đối mặt nhiều cuộc khủng hoảng, từ gia tăng nợ công đến ảnh hưởng của cuộc xung đột tại Ukraine, lạm phát giá năng lượng và thực phẩm. Vượt qua cuộc khủng hoảng đa tầng hiện nay và sẵn sàng đối mặt các cuộc khủng hoảng trong tương lai là thách thức lớn đối với các quốc gia, khu vực.