Việt Nam là điểm đến tiềm năng cho các nhà đầu tư nước ngoài

Bất chấp kinh tế và thương mại thế giới đang chịu nhiều ảnh hưởng lớn từ những bất ổn trên toàn cầu, với các Hiệp định Thương mại tự do đã ký kết, Việt Nam tiếp tục là điểm đến tiềm năng cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Triển vọng lạc quan kinh tế Việt Nam năm 2024

Quý đầu tiên năm 2024 đi qua, kinh tế Việt Nam đang dần cho thấy sự phục hồi với mức tăng trưởng GDP 5,7%. Dự báo năm 2024 tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ đạt mức 5,5% và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Thời cơ mang tên 'hùng cường'

Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, kinh tế - xã hội Việt Nam đã có bước tiến dài. Hơn cả một bước tiến, Việt Nam đang có thời cơ hiếm có để trở thành quốc gia hùng cường và thịnh vượng, như mục tiêu Đảng và Nhà nước đề ra.

Tạo lực đẩy để nền kinh tế cất cánh

Tốc độ tăng trưởng GDP quý I các năm 2020 - 2023 lần lượt là: 3,21%; 4,85%; 5,12%; 3,41%. Quý I/2024 bật tăng lên 5,66%; cao nhất trong vòng 4 năm qua. Đó là con số do Tổng cục Thống kê đưa ra, cho thấy triển vọng tốt đẹp của GDP trong năm 2024 nhiều khó khăn, thách thức.

Cần làm gì để đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán?

Năm 2024, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng với mục tiêu nâng cấp từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Đây cũng là tiền đề quan trọng nhằm thu hút dòng vốn nước ngoài trở lại.

Chính sách tài khóa sẽ tiếp tục là chìa khóa cho tăng trưởng

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), trong khi dư địa thực hiện các giải pháp tiền tệ không còn nhiều, việc tiếp tục các chính sách hỗ trợ tài khóa là cần thiết và có vai trò quan trọng để đẩy mạnh phục hồi và tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam trong năm 2024.

WB: Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau

WB cũng ghi nhận, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau và dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ đạt mức 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Việt Nam tiến sát nâng hạng thị trường chứng khoán: Cú hích 'hút' 25 tỷ USD vốn ngoại

Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, việc nâng hạng thành công thị trường chứng khoán có thể thu hút tới 25 tỷ USD từ các nhà đầu tư quốc tế vào năm 2030. Ngoài việc đáp ứng tiêu chí mà các tổ chức xếp hạng đưa ra, Việt Nam còn nhiều việc phải làm, phát triển thị trường theo chiều sâu, tăng cường công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng hàng hóa.

Đại diện World Bank: Thị trường chứng khoán Việt Nam nên ở một đẳng cấp khác

Thị trường chứng khoán vẫn chưa phát triển thành nguồn cung quan trọng mặc dù có tiềm năng lớn. Vốn hóa thị trường cổ phiếu Việt Nam hiện tương đương 58,1% GDP; huy động vốn cổ phần trên các sàn chứng khoán ngày càng giảm...

Nâng hạng tạo 'bước ngoặt' phát triển mới của thị trường chứng khoán

Phát biểu tại hội thảo khoa học chủ đề 'Giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam' ngày 16/4, TS. Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính) nhấn mạnh, việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ là bước ngoặt quan trọng cho giai đoạn phát triển mới của thị trường; góp phần tăng quy mô, nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.

'TTCK Việt Nam như cá lớn trong ao nhỏ, nên ở một đẳng cấp khác'

Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế sau khi được nâng hạng lên thị trường mới nổi. Thông tin này được ông Andrea Coppola, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam chia sẻ tại Hội thảo khoa học 'Giải pháp nâng hạng TTCK Việt Nam'.

Bàn giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Sáng 16/4, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo khoa học 'Giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam'.

Việt Nam có thể thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư mới nếu nâng hạng thị trường chứng khoán

Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, trong trường hợp nếu MSCI và FTSE Russell nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

7,2 tỉ USD có thể chảy vào Việt Nam ngay khi thị trường chứng khoán được nâng hạng

Ước tính, khoảng 7,2 tỉ USD vốn gián tiếp nước ngoài sẽ chảy vào thị trường Việt Nam ngay sau khi thị trường chứng khoán được nâng hạng. Việc này cũng mang lại 25 tỉ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

Hướng tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán

Nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) là vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều bộ, ngành. Nâng hạng TTCK cũng đặt ra các yêu cầu đối với việc thay đổi các chính sách, quy định pháp luật có liên quan.

Nâng hạng sẽ là bước ngoặt quan trọng cho giai đoạn phát triển mới của chứng khoán Việt Nam

Việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ là bước ngoặt quan trọng cho giai đoạn phát triển mới của thị trường, góp phần tăng quy mô, nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.

Tiếp tục kiểm soát nợ công giai đoạn 2024 - 2026 an toàn, hiệu quả

Công tác quản lý nợ công được coi là một trong những điểm sáng trong điều hành chính sách tài khóa. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 260/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2024-2026, nhằm tiếp tục kiểm soát chặt chẽ nợ công theo hướng tích cực, an toàn và hiệu quả.

Để Việt Nam thoát khỏi 'bẫy' thu nhập trung bình

Sáng 21/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp cùng Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Việt Nam: 40 năm đổi mới và tầm nhìn 2045'.

Đột phá nào để Việt Nam thoát khỏi 'bẫy' thu nhập trung bình?

Một mục tiêu được Đại hội XIII của Đảng đặt ra là nước ta có thu nhập cao vào năm 2045. Đạt được mục tiêu này đòi hỏi Việt Nam phải vượt qua 'bẫy' thu nhập trung bình, song đây là một thách thức lớn.

Việt Nam - Thị trường quan trọng hàng đầu trong ASEAN

Với vị trí địa chính trị quan trọng cùng những thành tựu nổi bật cả về đối ngoại và có mức tăng trưởng kinh tế cao so với mặt chung của khu vực và thế giới, Việt Nam được nhiều quốc gia xem là một điểm đến đầu tư hấp dẫn, một thị trường quan trọng bậc nhất trong ASEAN.

Để kinh tế Việt Nam tăng trưởng đạt trên 6% năm 2024

Sau một năm chững lại do những ảnh hưởng từ những bất ổn của tình hình thế giới, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 được các tổ chức quốc tế dự báo khá lạc quan, tăng trưởng GDP sẽ phục hồi mạnh mẽ lên mức 5,5-6,5%. Để có thể đạt được mức tăng trưởng dự báo này, các tổ chức quốc tế khuyến nghị Việt Nam cần chú trọng vào bốn nhóm giải pháp.

Vươn tầm nền kinh tế Việt Nam

Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các 'cơn gió ngược' để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.

Ông Andrea Coppola: Tôi chọn từ 'kiên cường' dành cho Việt Nam

Được chọn một từ để dành Việt Nam, ông Andrea Coppola không ngần ngại gọi từ 'kiên cường'. Bởi theo ông, với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, suy thoái kinh tế toàn cầu năm qua là một cú sốc tiêu cực lớn, nhưng Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều nước trên thế giới chỉ có thể mơ ước.

Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới

Trong cuộc trò chuyện đầu năm mới, ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho rằng, với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, suy thoái kinh tế toàn cầu là một cú sốc tiêu cực lớn nhưng Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều nước trên thế giới mơ ước.

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024 - Khởi sắc và bứt phá

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Theo đó, Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 là 6 - 6,5%, cao hơn mức 5,05% năm 2023. Đây là kế hoạch rất quan trọng, bởi năm 2024 cũng là năm áp chót phải hoàn thành Kế hoạch 5 năm 2021-2025.

Nỗi lo nợ xấu

Các ngân hàng dồn dập công bố kết quả kinh doanh 2023 vào những ngày sát Tết Nguyên đán. Bên cạnh con số lợi nhuận, các báo cáo cũng thu hút sự chú ý với số liệu nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro.

Quản lý nợ công – Điểm sáng trong điều hành chính sách tài khóa

Trong bối cảnh nợ công toàn cầu đang tăng cao nhất trong vòng một năm qua, thì việc kiểm soát tốt nợ công, cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam được đánh giá là gam màu sáng trong 'bức tranh' đa sắc màu của kinh tế Việt Nam.

Bài học cho năm 2024: Tự tin hội nhập để tăng tốc phát triển

Năm 2023, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chỉ đạt 5,05%. Con số này chưa đạt mục tiêu kỳ vọng là 6,5%, và càng thấp hơn con số tăng trưởng GDP trên 8% của năm trước đó. Cơn lốc hồi phục kinh tế sau đại dịch Covid với đầy hy vọng đã bị khựng lại, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Điều này được ví von như thể có một cơn gió ngược rất mạnh nào đó đã chặn đứng con tàu tăng trưởng ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau.

Chuyên gia WB: Việt Nam nên thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân

Theo ông ANDREA COPPOLA, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, kinh tế Việt Nam năm 2023 đã thể hiện sự chống chịu tốt trước những tác động bên ngoài, hy vọng năm 2024 sẽ có sự khởi sắc sau khi củng cố lại mô hình tăng trưởng.

Chính sách tiền tệ nới lỏng, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Những năm qua, trụ cột cho chính sách phục hồi và phát triển kinh tế vẫn là chính sách tài khóa. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, nên thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng, tăng cường hỗ trợ về vốn và lãi suất ưu đãi, để hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp cùng với các giải pháp giãn, giảm thuế.

Chính sách tiền tệ linh hoạt hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Nửa cuối năm 2023, hiệu ứng từ bốn đợt cắt giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2023 bắt đầu thẩm thấu vào nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế quý 4/2023 đạt mức cao nhất kể từ năm 2019, giúp GDP cả năm tăng trên 5%, gây ấn tượng với các định chế tài chính và các chuyên gia quốc tế…

Phát huy nội lực và động lực tăng trưởng mới để bứt tốc tăng trưởng năm 2024

Hai kịch bản tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 đều có một biến số chung và mang tính quyết định tới kết quả tăng trưởng, đó là bối cảnh quốc tế...

Tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam năm 2024

Theo các chuyên gia và truyền thông quốc tế, trong năm 2023 nhiều sóng gió, kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng của thế giới và có nhiều dấu hiệu tích cực để tiếp tục khởi sắc.

Vì một Việt Nam hùng cường thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc hơn

Đất nước đã bước vào năm 2024, đánh dấu vượt qua nửa chặng đường của nhiệm kỳ này với những bước tiến đáng ghi nhận. 1000 ngày đáng nhớ với tâm thế luôn hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Chính phủ, vì một Việt Nam hùng cường.

Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế

Theo ông Andrea Coppola - Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế nhờ sự ổn định về kinh tế, chính trị và khả năng hội nhập nền kinh tế toàn cầu.

'Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều nước chỉ có thể mơ ước'

Ông Andrea Coppola, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Việt Nam, nhận định như trên khi nói về kinh tế Việt Nam năm 2023.

Chuyên gia WB: Nếu chọn một từ để miêu tả kinh tế Việt Nam năm 2023, thì đó là 'kiên cường'

Ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) khẳng định, nếu chọn một từ để miêu tả kinh tế Việt Nam năm 2023, thì đó chính là 'kiên cường'.

Tận dụng sức mạnh nội tại để củng cố mô hình tăng trưởng kinh tế

Theo TS. Andrea Coppola - Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục giảm tốc vào năm 2024. Việt Nam cần tận dụng sức mạnh nội tại và thúc đẩy tăng năng suất của nền kinh tế trong nước để biến những thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu gây ra thành cơ hội củng cố hơn nữa mô hình tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế Việt Nam đã thực sự 'kiên cường' trong năm 2023

Bối cảnh toàn cầu năm qua đã tạo ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, theo đánh giá của chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng thế giới (WB), kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu rất tốt so với khu vực và thế giới.

Chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới: Tôi chọn từ 'kiên cường' dành cho Việt Nam

Quốc hội Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 là 6 - 6,5%, cao hơn mức 5,05% trong năm 2023. Ông Andrea Coppola, Chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam trao đổi về tình hình kinh tế năm 2023 và triển vọng năm 2024.

'Năm 2023 đã khó, năm 2024 còn khó hơn?'

Mặc dù nhiều chuyên gia cho rằng thời điểm khó khăn nhất của kinh tế thế giới đã qua nhưng những triển vọng cho năm 2024 vẫn còn khá mịt mù.

Kinh tế 2024 dự báo còn khó, nhưng Việt Nam có một lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có

Dự báo kinh tế năm 2024 tiếp tục phải đối mặt với những 'cơn gió ngược'. Tuy vậy, Việt Nam đang có đà tăng và có lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có.

Kinh tế Việt Nam 2024: Góc nhìn từ các tổ chức và định chế tài chính quốc tế

Với tăng trưởng ở mức cao trên thế giới và trong khu vực, định chế tài chính quốc tế đánh giá cao khả năng thực hiện mục tiêu của Việt Nam trong năm 2024.

'Sức khỏe' nền kinh tế qua góc nhìn nợ công

Người ta thường nói, có thể 'bắt mạch' 'sức khỏe' nền kinh tế, uy tín quốc gia thông qua phân tích số liệu nợ công. Ở thời điểm này, khi mà nợ công toàn cầu đang tăng cao nhất trong vòng một năm qua, thì việc kiểm soát tốt nợ công, cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam chính là gam màu sáng trong 'bức tranh' đa sắc màu của kinh tế Việt Nam.

Vì một Việt Nam hùng cường thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc hơn

Đất nước đã bước vào năm 2024, đánh dấu vượt qua nửa chặng đường của nhiệm kỳ này với những bước tiến đáng ghi nhận. 1000 ngày đáng nhớ với tâm thế luôn hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Chính phủ, các cấp, các ngành, vì một Việt Nam hùng cường thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc hơn.

Kinh tế Việt Nam 2024: Nắm bắt 'thời khắc', tận dụng sức mạnh nội tại!

'Kiên cường' là từ khóa mà ông Andrea Coppola, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam nói về nền kinh tế Việt Nam năm 2023.

Ưu tiên tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

Bước sang năm 2024, Chính phủ xác định tập trung thúc đẩy tăng trưởng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phục hồi kinh tế.

Chuyên gia WB: Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng đáng mơ ước trong năm 2023

Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 rất kiên cường và tích cực trong bối cảnh toàn cầu đầy thách thức. Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều nước trên thế giới chỉ có thể mơ ước.