Hiện vẫn chưa rõ bằng cách nào mà các chip do TSMC sản xuất lại có mặt trong Huawei Ascend 910B, nhưng các nhà phân tích cho rằng điều này cho thấy giới hạn của các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Các lỗi thiết kế có thể gây ra sự trì hoãn ba tháng hoặc hơn nữa trong việc Nvidia bán ra những chip trí tuệ nhân tạo (AI) mới thuộc dòng Blackwell, theo trang The Information.
Nvidia kiếm được bộn tiền nhờ bán chip trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến cho nhiều hãng công nghệ lớn nhỏ. Giờ đây, nhà cung cấp chính của Nvidia là TSMC định tính giá sản xuất chip cao hơn cho họ.
Một lãnh đạo Huawei cho biết chip trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhất của công ty ngang bằng, nếu không nói là tốt hơn Nvidia A100 – một trong những bộ xử lý đồ họa (GPU) phổ biến được sử dụng trong ngành AI.
Giá cổ phiếu Nvidia đã tăng lên mức cao kỷ lục hôm 5.6 là 1.224,40 USD, giúp vốn hóa thị trường của hãng chip trí tuệ nhân tạo (AI) lớn nhất thế giới vượt mốc 3.000 tỉ USD và qua mặt Apple để trở thành công ty có giá trị thứ hai trên thế giới, chỉ sau Microsoft.
Với cam kết mỗi năm ra mắt một thế hệ chip AI tiên tiến mới của Nvidia, khoảng cách giữa Trung Quốc và Mỹ trong cuộc đua bán dẫn càng nới rộng.
Tại cuộc hội tụ lớn nhất năm nay của các hãng chip AI hàng đầu thế giới ở Computex (triển lãm công nghệ thường niên lớn nhất châu Á diễn ra ở Đài Loan), sự cạnh tranh đang hình thành rất giống thời kỳ đầu của smartphone.
Tân chủ tịch TSMC C.C. Wei đã đi một con đường khác thường để trở thành kẻ dẫn đầu ngành công nghiệp bán dẫn.
GPU mới Blackwell Ultra của Nvidia khiến Trung Quốc tụt xa hơn so với vị trí dẫn đầu toàn cầu về chip AI trong bối cảnh chịu lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Tokyo đang đổ hàng tỉ đô la vào ván cược dài hạn nhằm hồi sinh ngành công nghiệp bán dẫn từng một thời rất hùng mạnh.
Nhật Bản đang tìm lại chỗ đứng ngành bán dẫn qua việc chi hàng chục tỷ USD trợ cấp ngành này, cùng với việc thu hút công ty sản xuất chip lớn nhất thế giới TSMC.
TSMC – xưởng đúc bán dẫn lớn nhất thế giới – vừa khánh thành nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, mở đường cho việc sản xuất chip điện thoại và ô tô Sony, Renesas từ cuối năm nay.
Việc ông Jensen Huang đến Trung Quốc mang nhiều ý nghĩa thiện chí giữa thời điểm Nvidia bị mắc kẹt giữa 2 cường quốc hàng đầu về công nghệ.
Bộ Thương mại Mỹ vừa thắt chặt các quy định kiểm soát xuất khẩu đối với thiết bị bán dẫn và chip dùng cho công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Mỹ tăng cường kiểm soát nhằm vào các hệ thống in thạch bản kém tiên tiến hơn, làm bộc lộ sự thiếu hụt thiết bị sản xuất chip của Trung Quốc, bất chấp những tiến bộ gần đây hướng tới mục tiêu chung của Bắc Kinh là tự cung cấp chất bán dẫn.
Bộ Thương mại Mỹ hôm 9.8 thông báo hơn 460 công ty thể hiện sự quan tâm có được nguồn tài trợ từ chính phủ để sản xuất chất bán dẫn, nhằm nâng cao sự cạnh tranh của nước này trước những nỗ lực về khoa học và công nghệ từ Trung Quốc.
Doanh số bán thiết bị bán dẫn sang Trung Quốc đã giảm trong quý 1/2023, sự tương phản rõ rệt với việc tăng các chuyến hàng đến Bắc Mỹ và thị trường toàn cầu trong cùng thời kỳ, khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vật lộn với các hạn chế thương mại tăng cường do Mỹ và các đồng minh áp đặt.
Các hạn chế xuất khẩu mới của Nhật Bản đối với 23 loại thiết bị và vật liệu liên quan đến linh kiện bán dẫn (chip) - có hiệu lực vào tháng 7, sẽ gây khó khăn cho ngành sản xuất chip của Trung Quốc và đẩy cuộc chiến chip giữa hai cường quốc châu Á trở nên căng thẳng hơn.
Theo những người trong ngành, các hạn chế xuất khẩu mới của Nhật Bản với 23 loại thiết bị và vật liệu liên quan đến chip, có hiệu lực vào tháng 7, sẽ phá vỡ kế hoạch tự cung cấp chất bán dẫn của Trung Quốc vì các mặt hàng được chọn lọc và nhắm mục tiêu một cách rất cụ thể.
Cuộc đánh giá an ninh mạng của Bắc Kinh với Micron Technology, nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất Mỹ, mở ra cơ hội cho các công ty Trung Quốc để lấp đầy bất kỳ khoảng trống tiềm năng nào trên thị trường, theo các nhà phân tích và thương nhân địa phương.
Công ty sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc, SMIC công bố doanh thu, lợi nhuận kỷ lục vào năm 2022 dù bị ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt của Mỹ, chủ yếu do nhu cầu với chip công nghệ cũ vẫn cao ở quốc gia này.
Mỹ đưa ra các hướng dẫn cấm các công ty nhận trợ cấp theo Đạo luật Khoa học và CHIPS đầu tư sản xuất ở nước ngoài. Quy định mới ngăn chặn TSMC, Samsung và SK Hynix mở rộng sản xuất hiện có ở Trung Quốc.
Một số nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, gồm cả TSMC và Samsung Electronics, sẽ bị cản trở trong việc mở rộng cơ sở của họ ở Trung Quốc theo các hướng dẫn được đề xuất của Mỹ với các công ty nhận tài trợ để sản xuất chất bán dẫn, theo các nhà phân tích.
Công ty Yangtze Memory Technologies Corp (YMTC), nhà sản xuất chip nhớ 3D flash NAND hàng đầu cắt giảm 70% các đơn mua thiết bị trong những tháng gần đây do tình hình kinh doanh không chắc chắn.
Theo một nguồn tin trong ngành, YMTC (nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Trung Quốc) cắt giảm đáng kể các đơn đặt hàng thiết bị sản xuất những tháng gần đây.
Thỏa thuận giữa Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan nhằm hạn chế xuất khẩu một số thiết bị sản xuất chip tiên tiến sang Trung Quốc dẫn đến cuộc tranh luận về mức độ tác động đến nỗ lực tự cung tự cấp chất bán dẫn của Bắc Kinh, với hàng tỉ USD các khoản đầu tư bị đe dọa.
Tờ Global Times của Trung Quốc đã chỉ trích khoản đầu tư của Công ty Sản xuất bán dẫn Đài Loan (TSMC) ở Arizona là 'một bước ngoặt đen tối' trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu
Thời báo Hoàn cầu đã gọi khoản đầu tư của TSMC ở bang Arizona (Mỹ) là 'một bước ngoặt đen tối' trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Nhập khẩu chip của Trung Quốc năm 2022 ghi nhận mức giảm mạnh nhất trong 11 tháng tính đến ngày 30.11 do sự gián đoạn trong hoạt động sản xuất, cuộc chiến công nghệ sâu rộng với Mỹ và những khó khăn kinh tế tiếp tục đè nặng lên thị trường chất bán dẫn lớn nhất thế giới.
Khoảng cách công nghệ chip giữa phương Tây với Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục nới rộng khi Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản thúc đẩy các dự án tiên tiến hàng đầu.
Các nhà phân tích cho biết, động lực tự cung tự cấp chất bán dẫn đầy tham vọng của Trung Quốc ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Giám đốc điều hành Yangtze Memory Technologies Co (YMTC), nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất Trung Quốc, đã từ chức khi công ty phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Do các tiến bộ về mặt công nghệ của mình trong thời gian gần đây, nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu của Trung Quốc có nguy cơ đứng trước các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Theo SCMP, Mỹ và Trung Quốc sẽ sớm đối đầu trong cuộc chiến tuyển dụng các kỹ sư chip tại Đài Loan trong bối cảnh 2 quốc gia này liên tục đẩy mạnh kế hoạch tăng công suất chất bán dẫn trong nước.
Trung Quốc hối thúc Mỹ ngừng tiếp xúc chính thức với giới chức Đài Loan, sau khi đại diện từ hai bên tổ chức đối thoại kinh tế thường niên lần thứ hai trong tuần này.
Trung Quốc đã thúc giục Mỹ ngừng tiếp xúc chính thức với các quan chức Đài Loan, sau khi các đại diện hai bên tổ chức đối thoại kinh tế thường niên lần thứ hai vào đầu tuần này.
TSMC đã chính thức thông báo sẽ xây nhà máy chip đầu tiên tại Nhật Bản, với tổng vốn đầu tư lên tới 1 nghìn tỷ Yen (8,8 tỷ USD).
Nguồn cung chip cạn kiệt khiến các ngành công nghiệp từ sản xuất ôtô đến máy tính trên toàn cầu lao đao. Thế giới trông đợi vào Đài Loan, còn Đài Loan cần vaccine Covid-19.
Tương lai của nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc và hy vọng tốt nhất của Bắc Kinh để bắt kịp các đối thủ trong lĩnh vực quan trọng là sản xuất chất bán dẫn đang tan thành mây khói sau khi công ty cho biết họ sẽ gặp khó khăn khi phát triển các quy trình sản xuất chip tiên tiến sau khi bị Mỹ đưa vào danh sách đen thương mại.
Bổ nhiệm lãnh đạo mới, SMIC đối mặt với nguy cơ lục đục nội bộ.