Nga-Ukraine: G7 dự đoán xung đột còn kéo dài đến năm 2030, 24 UAV tấn công nhà máy lọc dầu Kiev, lửa bùng phát gần sân bây Sochi

Theo một quan chức cấp cao Liên minh châu Âu (EU), Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) nhận định cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ kéo dài 6 hoặc 7 năm nữa, do đó Mỹ và các nước đồng minh cần có kế hoạch hỗ trợ tài chính và quân sự dài hạn cho Kiev.

Ông Biden sẽ gặp lãnh đạo các nước thuộc khối quân sự do Nga dẫn đầu

Washington được cho là đang tăng cường nỗ lực gây sức ép để các nước Trung Á ủng hộ lệnh trừng phạt của Mỹ với Nga.

Cần tận dụng chiến lược friendshoring của Mỹ

Việt Nam và Mỹ đã chính thức nâng cấp mối quan hệ trở thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, mức cao nhất trong các mối quan hệ hiện có ở Việt Nam. Đây là một điều kiện rất tốt để Việt Nam có thể tận dụng tốt chiến lược friendshoring (chuyển sản xuất sang nước bạn) của Mỹ, giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển toàn diện nhằm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Bắt giữ một trong những người giàu nhất Ukraine, Tổng thống Zelensky muốn gì?

Ngày 2/9, một tòa án Ukraine đã ra phán quyết tạm giam doanh nhân Ihor Kolomoisky trong 2 tháng để điều tra những cáo buộc gian lận và rửa tiền, một động thái đáng chú ý chống lại một trong những doanh nhân quyền lực nhất nước này.

Số phận của Wagner ra sao sau khi thủ lĩnh Prigozhin gặp nạn?

Vụ tai nạn máy bay nghiêm trọng chở ông Yevgeny Prigozhin – người đứng đầu lực lượng quân sự tư nhân Wagner ở phía Bắc Moscow đã đặt ra nhiều câu hỏi về số phận và tương lai của lực lượng này.

Tướng Italy: Bức tranh Nga-Ukraine đang thay đổi, Kiev 'không thể nắm phần thắng'

Theo Tướng Marco Bertolini, cựu lãnh đạo Bộ Chỉ huy Tác chiến liên hợp Italy, những mục tiêu hiện nay của Ukraine sẽ 'không thể đạt được'.

BRICS - đối trọng của trật tự kinh tế cũ?

Các nước BRICS có tiềm năng thay đổi trật tự thế giới hiện tại và biến liên minh của họ thành một đối trọng với G7, đồng thời là một lựa chọn thay thế cho IMF trên vũ đài toàn cầu, chuyên gia Anthony Rowley nhận định trong bài viết của mình trên tờ South China Morning Post.

Mục đích của Nga khi thử nghiệm đồng rúp kỹ thuật số

Việc tạo ra tiền kỹ thuật số là 'một phần của cuộc chiến địa chính trị giữa các quốc gia ủng hộ đồng USD và các quốc gia phản đối đồng USD'.

BRICS hướng tới cân bằng trong các vấn đề toàn cầu

Khối các nền kinh tế mới nổi gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) hiện đang xây dựng ảnh hưởng lớn hơn trong việc cải cách hệ thống kinh tế và tài chính quốc tế, cũng như đảm bảo tiếng nói và quyền bỏ phiếu lớn hơn cho các quốc gia đang phát triển tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

BRICS có thể phát triển thành đối trọng với G7: Không phải chuyện đùa!

Sức hấp dẫn tiềm năng của BRICS nằm ở chỗ nó đang trở thành 'một lực lượng cân bằng trong các vấn đề thế giới'.

Những đối tác mới ở châu Phi

Khi thảo luận về thương mại giữa châu Á và châu Phi, Trung Quốc thường được chú ý do ảnh hưởng kinh tế đáng kể của nước này ở khu vực. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các quốc gia châu Á khác như Hàn Quốc, Ấn Độ cũng âm thầm mở rộng quan hệ với châu Phi, mong muốn trở thành đối tác tiềm năng khác cho các nền kinh tế ở lục địa đen.

Giao thương châu Á – châu Phi đón nhiều tín hiệu mới

Theo chuyên trang phân tích quốc tế Atlantic Council, khi nói đến thương mại Á-Phi, nhiều người nghĩ đến Trung Quốc đầu tiên. Nhưng còn rất nhiều quốc gia châu Á khác đang đẩy mạnh giao thương với lục địa này.

Mỹ gửi đi loạt tín hiệu củng cố vị thế tại Nam Thái Bình Dương

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến quốc đảo Tonga hôm thứ Tư (ngày 26/7) – đánh dấu chuyến thăm mới nhất của một quan chức cấp cao Mỹ đến thăm Nam Thái Bình Dương, theo Reuters.

Nga sẵn sàng thí điểm đồng rúp kỹ thuật số

Nga đang thúc đẩy các kế hoạch giới thiệu đồng rúp kỹ thuật số, gia nhập danh sách ngày càng nhiều các quốc gia thử nghiệm tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC).

Ukraine phủ bóng thượng đỉnh NATO

Hội nghị thượng đỉnh thường niên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra vào ngày 11 và 12/7 tại Vilnius, thủ đô của Litva. Trước thềm hội nghị này, nhiều vấn đề 'nóng', bao trùm đã được giới truyền thông đặt ra, được lãnh đạo các nước thành viên chuẩn bị để đưa ra bàn thảo. Trong đó, vấn đề Ukraine, bao gồm việc kết nạp thành viên và hỗ trợ (tiền, vũ khí) để Ukraine tiếp tục cuộc chiến với Nga, được xem là sẽ phủ bóng toàn bộ hội nghị.

Doanh nghiệp Mỹ chuyển hướng đầu tư vào Ấn Độ

Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, các doanh nghiệp Mỹ đang đẩy mạnh dịch chuyển sang Ấn Độ.

Trung Quốc phục hồi ì ạch, doanh nghiệp Mỹ chuyển hướng sang Ấn Độ

Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chững lại và căng thẳng địa chính trị leo thang, doanh nghiệp Mỹ được cho là đang tiến hành các bước để đa hạng hóa hoạt động khỏi quốc gia này, trong đó đẩy mạnh dịch chuyển sang Ấn Độ...

Lý do khiến 2 nước Trung Đông đổ máu

Với các quốc gia bán sa mạc như Iran và Afghanistan, tài nguyên nước quý giá hơn tất thảy.

Vụ Tổng thống Putin bị giả mạo - hé lộ vũ khí mới trong xung đột Nga-Ukraine

Vụ việc Tổng thống Nga Vladimir Putin bị giả mạo hình ảnh, giọng nói bằng công nghệ deepfake mới đây đã dấy lên hồi chuông cảnh báo về loại 'vũ khí' mới trong xung đột ở Ukraine.

Quốc gia nghèo nhất châu Âu muốn thúc đẩy gia nhập EU

Gần 54% người Moldova nói rằng họ sẽ bỏ phiếu ủng hộ tư cách thành viên EU, trong khi gần 25% cho biết họ muốn một mối liên kết chặt chẽ hơn với Nga.

Tiền mã hóa: Công chúng quay lưng, giá trị cốt lõi bị xóa nhòa và không còn hiệu quả

'Cách đây 2 năm, ai cũng muốn được như chúng tôi. Giờ ai cũng ghét chúng tôi', một nhà sáng lập tiền mã hóa 24 tuổi than thở tại một buổi họp mặt ở New York.

Trần nợ của Đan Mạch, nhìn từ cuộc khủng hoảng ở Mỹ

Mỹ không phải là quốc gia duy nhất áp trần đối với số tiền mà chính phủ được phép vay, nhưng là nước duy nhất hết lần này đến lần khác bị vấn đề trần nợ đẩy tới bờ vực một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị...

Xung đột Nga-Ukraine: Moscow tuyên bố về chiến dịch quân sự, Tổng thống Đức nói trật tự an ninh châu Âu 'không còn tồn tại'

Ngày 10/5, người phát ngôn Điện Kremlin khẳng định, chiến dịch quân sự đặc biệt mà nước này phát động ở Ukraine sẽ còn tiếp tục cho đến khi 'đẩy lùi kẻ địch ra một khoảng cách đủ xa'.

Nguy cơ bùng phát khủng hoảng hạt nhân Iran

Giữa lúc xung đột Nga-Ukraine, mâu thuẫn phương Tây - Trung Quốc đang căng thẳng, cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran vốn đã âm ỉ có nguy cơ bùng phát.

Trung Quốc bắt đầu 'trả đũa' doanh nghiệp phương Tây

Theo tờ báo Financial Times, sau 5 năm đối mặt hàng loạt hạn chế về thương mại và công nghệ của Mỹ dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Joe Biden hiện tại, Trung Quốc đang bắt đầu nhắm tới các doanh nghiệp phương Tây đang làm ăn tại nước này...

Tây Ban Nha coi trọng Mỹ nhưng không thể phớt lờ Trung Quốc

Tây Ban Nha có cùng mối quan tâm với Trung Quốc về việc đảm bảo xung đột ở Ukraine kết thúc càng nhanh càng tốt trong khi tránh sự phân mảnh của thị trường thế giới.

CNN: Cách những blogger trở thành 'mắt xích của cuộc chiến'

Tầm ảnh hưởng của các blogger ngày càng lớn theo sau cuộc chiến tại Ukraine trong năm vừa qua và những cuộc bài trừ nền tảng mạng xã hội phương Tây.

Trung Quốc chính thức tung giải pháp 12 điểm cho xung đột Nga-Ukraine, nội dung gồm những gì?

Ngày 24/2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã công bố giải pháp chính trị gồm 12 điểm nhằm giải quyết xung đột Nga-Ukraine, vốn bắt đầu bước sang năm thứ 2 mà chưa có dấu hiệu kết thúc.

Tổng Bí thư gửi Thư chúc mừng 30 năm thành lập Đảng Cộng sản LB Nga

Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Liên bang Nga (14/02/1993-2023), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có Thư chúc mừng gửi đến Chủ tịch Đảng Cộng sản Liên bang Nga Gennady Zyuganov.

Chuyên gia: Thắng thua ở Ukraine không cứu được kinh tế toàn cầu

Chuyên gia cho rằng dù xung đột Nga – Ukraine có kết quả như thế nào, những thiệt hại với nền kinh tế toàn cầu là không thể xóa bỏ và thời gian hồi phục sẽ kéo dài.

Thượng viện Mỹ cho phép tịch thu tài sản Nga bị đóng băng

Thượng viện Mỹ 'bật đèn xanh' cho phép chính quyền của Tổng thống Joe Biden tịch thu tài sản Nga bị đóng băng ở Mỹ và gửi số tiền thu được cho Ukraine.

Trung Quốc và Saudi Arabia cần nhau như thế nào?

Chuyến thăm Riyadh của ông Tập Cận Bình diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc nỗ lực phục hồi tăng trưởng kinh tế, còn Saudi Arabia đẩy mạnh quan hệ ngoại giao về hướng Đông giữa lúc có xung đột chính sách năng lượng với Mỹ...

Giấc mơ lớn hơn hậu World Cup

Các quốc gia Arab Vùng Vịnh chắc chắn đủ tiềm lực kinh tế để tổ chức các kỳ World Cup hay Olympic, biến khu vực này thành 'thánh địa thể thao' trong tương lai.

Những thương vụ 'đốt tiền' vào bóng đá của các đại gia Trung Đông

Các khoản đầu tư là lời khẳng định vai trò của các quốc gia Trung Đông trong lĩnh vực thể thao, đồng thời mở ra nhiều lợi ích về kinh tế, chính trị và nâng cao danh tiếng.

Ưu tiên chiến lược của Trung Quốc trong kỷ nguyên mới

Bản báo cáo công tác được Chủ tịch Tập Cận Bình đưa ra tại lễ khai mạc Đại hội XX Đảng Cộng sản Trung Quốc hôm 16/10 hé lộ thêm về một số ưu tiên của Bắc Kinh trong nhiệm kỳ tới.

Các quốc gia theo đuổi tiền số pháp định, vì sao?

Theo thống kê của IMF, tính đến tháng 7/2022, trên thế giới đã có gần 100 quốc gia đang nghiên cứu phát triển tiền số pháp định (CBDC) và có hai đồng tiền CBDC đã ra mắt hoàn chỉnh ở Nigeria và The Bahamas. Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt không ít thách thức trước sự chuyển mình của xu hướng tài chính này…

Naftogaz ủng hộ việc Đức mua khí đốt của Canada

Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhận được sự ủng hộ cho mối quan tâm đối với khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Canada.

Khủng hoảng chưa từng có chực chờ Bangladesh

Cắt điện hơn 12 giờ mỗi ngày, giá nhiên liệu tăng sốc, nợ nước ngoài gấp đôi dự trữ ngoại hối là những dấu hiệu cho thấy Bangladesh đang đối mặt khủng hoảng toàn diện.

EC đề nghị giải phóng tiền của Nga đang bị đóng băng

EC ngày 19/7 đề nghị các nước thành viên giải phóng 'một số khoản tiền' của các ngân hàng Nga bị đóng băng do các lệnh trừng phạt của EU để nối lại hoạt động buôn bán nông sản và thực phẩm.

Tổng thư ký OPEC đột tử

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Nigeria hôm 6/7 cho biết ông Mohammed Barkindo, Tổng thư ký tổ chức OPEC, đã đột ngột qua đời ở tuổi 63 tại quê nhà.

TikTok và tình báo Mỹ - Biến thù thành bạn

Một trong những 'di sản' lớn của nguyên Tổng thống Mỹ Donald Trump là việc ông tìm cách 'hất cẳng' TikTok khỏi Mỹ. Đã có lúc tưởng như TikTok sẽ bị 'cấm cửa' hoàn toàn tại Mỹ. Nhưng giờ đây, dưới thời Tổng thống Joe Biden, TikTok lại giữ vị trí là mạng xã hội có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ….

Thượng viện Hoa Kỳ thông qua dự luật chống độc quyền nhắm vào liên minh OPEC+

Trong ngày 5/5, Ủy ban Tư pháp của Thượng viện Hoa Kỳ đã thông qua dự luật Không sản xuất hoặc xuất khẩu dầu thô (NOPEC), mở đường cho khả năng khởi xướng các cuộc điều tra chống độc quyền nhắm vào liên minh OPEC+ với lý do dàn xếp việc cắt giảm nguồn cung để đẩy giá dầu thô tăng.

Nhật Bản thử nghiệm tiền điện tử dựa trên cách làm của Thụy Điển

Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) cho biết họ sẽ tìm hiểu việc thiết kế đồng tiền kỹ thuật số theo các bước được đo lường như ở Thụy Điển, thay vì thúc đẩy các cuộc thử nghiệm thí điểm quy mô lớn như tại Trung Quốc.

'Không nước nào đủ khả năng thay thế nguồn cung dầu mỏ của Nga'

Đó là nhận định của Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) khi đề cập đến vai trò của Nga đối với thị trường dầu toàn cầu.

Bộ trưởng Năng lượng UAE: Nga sẽ luôn luôn là một phần của OPEC+

Bộ trưởng Năng lượng UAE khẳng định Nga sẽ luôn là một phần của liên minh OPEC+, ngay cả khi các chính phủ trên thế giới xa lánh Moscow vì chiến sự ở Ukraine.

Xuất hiện video Tổng thống Ukraine khuyên người dân buông vũ khí trên kênh truyền hình quốc gia

Kênh truyền hình Ukraine 24 vào ngày 16/3 đã phát một video trong đó Tổng thống Volodymr Zelenskyy kêu gọi người Ukraine từ bỏ vũ khí và ngừng giao tranh, nói rằng ông đã 'quyết định trở về Donbas' trong khi những nỗ lực của quân đội của ông trong cuộc chiến 'đã thất bại'.

Ảnh vệ tinh tàu đổ bộ Nga đậu ngoài khơi đảo Rắn

Trong ảnh vệ tinh do Maxar Technologies đăng tải, một tàu đổ bộ Nga được nhìn thấy đang neo đậu ngoài khơi đảo Rắn (Ukraine).

Các tỷ phú Nga đang giấu tài sản ở đâu?

Giới tài phiệt Nga đã dày công cất giữ tài sản ở nước ngoài trong hàng chục năm qua. Nếu phương Tây muốn nhắm tới khối tài sản này, công cuộc điều tra có vẻ sẽ rất khó.

Vì sao Israel, Thổ Nhĩ Kỳ sốt sắng hòa giải Nga - Ukraine?

Với việc làm trung gian giữa Nga và Ukraine, Israel và Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng giảm nhẹ những ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc xung đột tới lợi ích của mình.