Hơn một năm kể từ khi chiến tranh ở Ukraine nổ ra, một thực tế dễ thấy với các doanh nghiệp nước ngoài tại Nga là: Rời khỏi nước này không hề đơn giản...
Những công ty phương Tây muốn rút khỏi Nga phải đối mặt với nhiều rào cản, có khi phải nhận được sự chấp thuận của chính Tổng thống Putin.
Nga - Dù đã 43 năm tuổi, chiếc xe huyền thoại Lada Niva đời 1980 vẫn trong tình trạng như mới xuất xưởng. Xe chỉ lăn bánh 220km và được chào bán với giá đắt không tưởng, lên đến 288.000USD (khoảng hơn 6,7 tỷ đồng).
Cấm vận đã khiến ngành công nghiệp ô tô Nga lao đao và buộc phải hợp tác với những hãng xe Trung Quốc để tồn tại, dẫn đến dần mất bản sắc.
Toyota vừa có quyết định rút khỏi thị trường Nga. Trong khi đó, AvtoVAZ cho công nhân nghỉ hè sớm vì không còn linh kiện sản xuất.
Ngày 31/3, Nga cho biết nhà máy của nhà sản xuất ô tô Nhật Bản Toyota ở Saint Petersburg đã được bàn giao cho một cơ quan thuộc nhà nước Nga là Viện Nghiên cứu và Phát triển Động cơ và Ô tô Trung ương (NAMI).
Các thương hiệu Trung Quốc như Haval, Chery và Geely hiện chiếm gần 40% doanh số bán ô tô mới của Nga, tăng từ mức dưới 10% vào tầm đầu năm 2022.
Khi cuộc 'di cư' của các nhà sản xuất ô tô phương Tây thu hẹp lựa chọn với người tiêu dùng Nga, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống.
Theo hãng tin Reuters, một tòa án Nga ngày 20/3 đã đóng băng tất cả tài sản của Volkswagen (hãng sản xuất ô tô hàng đầu của Đức) ở Nga.
Hãng xe Nga Avtovaz thông báo tung chương trình trợ giá và thu cũ đổi mới, với xe mới là chiếc sedan Lada Granta trị giá 311 triệu đồng.
Hiện tại, 3 thương hiệu ô tô Trung Quốc đã chiếm 16% thị phần khi các nhà sản xuất ô tô toàn cầu rút lui khỏi thị trường Nga.
Sau khi các nhà sản xuất ô tô toàn cầu rút khỏi thị trường Nga, 3 thương hiệu ô tô Trung Quốc nắm giữ hơn 16% thị phần trong năm 2022, tăng gần ba lần so với năm trước…
Các lệnh trừng phạt của phương Tây khiến ôtô mới tại Nga trở nên khan hiếm. Với nhiều người, xe hơi mới giờ chỉ là thú vui của nhà giàu.
Chi tiêu mua ô tô mới ở Nga đã giảm hơn một nửa vào năm ngoái khi ngành công nghiệp ô tô hứng chịu toàn bộ lệnh trừng phạt của phương Tây đối với cuộc xung đột ở Ukraine. Với việc sản xuất lao dốc, giá cả tăng vọt, người mua ở Nga đã chuyển sang săn lùng các mẫu xe đã qua sử dụng rẻ hơn.
Ngành công nghiệp ô tô của Nga suy sụp sau khi các hãng xe nước ngoài, chủ yếu là của phương Tây, bán các tài sản tại Nga với giá tượng trưng chỉ 1 rúp hoặc 1 euro, đồng thời dừng sản xuất và xuất khẩu sang nước này. Trong bối cảnh giá xe mới tăng vọt do nguồn cung lao dốc, người dân Nga chuyển sang mua xe cũ có giá rẻ hơn.
Doanh số bán ô tô ở Nga đã giảm mạnh 58,8% vào năm 2022 trong bối cảnh cuộc xung đột vẫn đang diễn ra ở Ukraine cũng như các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu đang áp đặt lên nước này.
Gần một năm sau khi phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine và hứng chịu cấm vận nặng nề, nền công nghiệp ô tô Nga đang trải qua những ngày tháng khó khăn và đen tối nhất.
Sau hai thập niên 'đóng băng', vào ngày 23/11, Nga đã khởi động dây chuyền sản xuất thương hiệu xe hơi Moskvich với thiết kế mới, hiện đại, hầu như không giống với kiểu dáng cổ điển thời Liên Xô của dòng xe này.
Lần đầu tiên sản lượng tiêu thụ ở nước Nga sẽ nằm sâu dưới mốc 1 triệu xe, trong khi nhiều năm liền nước này luôn có sức mua hơn 1 triệu xe/năm.
Bằng cách bán tài sản với giá tượng trưng, các hãng xe rút lui khỏi Nga nhằm mục đích 'cắt lỗ' trong kinh doanh, chọn thời điểm khác để trở lại.
Hãng xe Đức đã ngừng sản xuất ô tô ở Nga vào tháng 3 năm 2022 và hiện công bố kế hoạch bán tài sản còn lại của mình cho một nhà đầu tư địa phương.
Nga hồi sinh biểu tượng ôtô trong thời kỳ Liên Xô cũ nhằm lấp đầy khoảng trống cho thị trường ôtô nội địa sau khi Renault rời bỏ thị trường nước này.
Tập đoàn Nissan cho biết họ đã quyết định rút khỏi thị trường Nga dù phải gánh chịu khoản lỗ khoảng 100 tỷ yen (686,72 triệu USD).
Các tài sản được Nissan chuyển giao bao gồm các cơ sở sản xuất và nghiên cứu ở St. Petersburg, cũng như trung tâm bán hàng và tiếp thị tại Moskva.
Nhiều ông lớn trong ngành sản xuất ô tô đã và đang 'dứt áo ra đi' khỏi thị trường Nga dù nơi từng được nhiều hãng xe xem là 'miếng bánh ngọt'.
Tập đoàn Toyota Motor của Nhật Bản mới đây cho biết họ đã quyết định ngừng sản xuất xe ở Nga do nguồn cung cấp nguyên liệu và phụ tùng quan trọng bị gián đoạn.
Không chỉ Toyota, nhiều hãng ôtô khác cũng đã phải tạm dừng hoạt động sản xuất hoặc lên kế hoạch rời khỏi nước Nga.
Ngay sau khi phương Tây tung ra 'mưa' trừng phạt với Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden lập luận rằng, các biện pháp này đã khiến nền kinh tế Nga sa sút và lao đao. Sáu tháng sau, Nga đang cho thấy một bức tranh kinh tế hỗn hợp.
Các phụ tùng ôtô giả hoặc bị đánh cắp được bán tại Nga với giá trên trời. Trong khi đó, những mẫu xe mới thiếu các tính năng an toàn như túi khí và hệ thống chống bó cứng phanh.
Do các lệnh trừng phạt, mẫu ô tô đầu tiên được Nga sản xuất kể từ khi phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đã phải hi sinh nhiều tiêu chuẩn an toàn.
Tuy nhiên, Lada Granta Classic không có hệ thống kiểm soát lực kéo, một túi khí và đáp ứng tiêu chuẩn khí thải năm 1996.
Xu hướng suy giảm nhu cầu của người tiêu dùng Nga và những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến nguồn cung do các biện pháp trừng phạt của phương Tây khiến doanh số bán ôtô tại Nga đã sụt giảm kỷ lục.
Hôm nay, 16/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ gặp gỡ các doanh nhân bên lề Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg (SPIEF) để thảo luận về các vấn đề phát triển ngành ô tô.
Giá phụ tùng thay thế ô tô đã vượt khỏi tầm kiểm soát kể từ khi Nga gánh chịu hàng loạt các lệnh trừng phạt quốc tế, khiến thị trường phải vật lộn để thích ứng.
Bị ảnh hưởng từ các lệnh cấm vận của phương Tây, nhiều công ty nước ngoài đã và đang rút khỏi Nga. Chính vì vậy, nước Nga bắt đầu chuyển sang một nền kinh tế tự chủ với các sản phẩm thay thế từng một thời nổi tiếng bất chấp không ít khó khăn về nguyên vật liệu.
Sau khi hãng xe Renault (Pháp) tuyên bố rời khỏi thị trường ô tô Nga trong tuần này, thị trưởng thành phố Moscow tuyên bố nhà máy của họ sẽ được sử dụng để tái khởi động thương hiệu ô tô Moskvich có từ thời Liên Xô.