Chuyên gia UNESCO khảo sát, thẩm định bãi cọc Bạch Đằng

Đoàn chuyên gia UNESCO vừa tiến hành khảo sát, thẩm định thực địa bãi cọc Bạch Đằng để hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO xét ghi danh là Di sản thế giới.

Đoàn chuyên gia của UNESCO khảo sát, thẩm định thực địa Bãi cọc Bạch Đằng

Đoàn chuyên gia quốc tế UNESCO/ICOMOS (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc /Hội đồng di tích và di chỉ Quốc tế) cùng với các chuyên gia Việt Nam đã khảo sát, thẩm định thực địa tại các Bãi cọc Bạch Đằng của thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) để góp ý vào hồ sơ đề cử Di sản Thế giới đối với Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Các chuyên gia quốc tế thẩm định Di tích Bạch Đằng ở thị xã Quảng Yên

Đây là bước quan trọng trong việc hoàn thiện hồ sơ đề cử UNESCO công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới.

Thổi làn gió mới cho môn học Lịch sử

Lịch sử luôn là môn học được phần lớn học sinh xếp vào nhóm 'khó nhằn', khô khan. Điều này cũng bị ảnh hưởng một phần bởi phong cách, phương pháp giảng dạy lịch sử chưa thật sự gây ấn tượng và thu hút học sinh. Thay đổi phương pháp dạy học lịch sử để học sinh thay đổi cái nhìn về lịch sử là điều rất cần thiết.

Đất nước nhìn từ Bạch Đằng Giang

Nằm cách trung tâm TP.Hải Phòng hơn 20km, Khu di tích Bạch Đằng Giang (huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng) được mệnh danh là nơi hội tụ của hồn thiêng sông núi bởi gắn liền với 3 trận thủy chiến chống quân xâm lược trong lịch sử hào hùng của dân tộc Đại Việt. Nơi đây là điểm đến thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, nhất là những người muốn tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Du Xuân tại khu di tích '3 không' đầu tiên ở Hải Phòng

Đó là Khu di tích Bạch Đằng Giang ở thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, Tp.Hải Phòng. Dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, nơi đây đón hàng vạn người dân và du khách.

Ứng dụng công nghệ số thổi hồn cho di sản Quảng Ninh

Việc số hóa không gian, kiến trúc nghệ thuật, các di tích, các bảo vật quốc gia tại Quảng Ninh đem đến nhiều cảm xúc cho du khách khi tiếp cận và tìm hiểu các di tích lịch sử.

Đề nghị bổ sung bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử trình UNESCO

UBND ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang thống nhất xin ý kiến Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) về việc bổ sung bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Đề nghị đưa Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ di sản văn hóa Yên Tử

3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đề nghị bổ sung Khu di tích bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để UNESCO xem xét, công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

3 tỉnh đề nghị đưa Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ di sản văn hóa Yên Tử

Bãi cọc Yên Giang, bãi cọc Đồng Vạn Muối và bãi cọc Đồng Má Ngựa thuộc Khu Di tích lịch sử Bạch Đằng được đề nghị đưa vào bảng trình bày tên 32 di tích thuộc Hồ sơ Yên Tử để trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.

Đề nghị bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử trình UNESCO

UBND 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đã thống nhất xin ý kiến lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Chuyến học tập trải nghiệm của HS THCS Tân Quang II thực tế diễn ra như thế nào?

Học sinh phải ngồi nhiều giờ trên xe ô tô, sau đó 'cưỡi ngựa xem hoa' tại các điểm di tích và chỉ thích thú khi được chơi các trò chơi trong chuyến trải nghiệm.

Quảng Ninh: Khám phá chứng tích lịch sử trên sông Bạch Đằng

Di tích bãi cọc Bạch Đằng (Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) là nơi lưu giữ những chiến công lẫy lừng của dân tộc ta trước công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Ngày nay du khách có thể tận mắt thấy dấu tích bãi cọc gắn liền với trận đại thắng trên sông Bạch Đằng.

Thăm di tích '3 không' bên sông Bạch Đằng

Không rác thải, không hàng quán, không thu bất kỳ khoản phí nào là tôn chỉ '3 không' khiến nhiều người bất ngờ khi đến với khu di tích Bạch Đằng Giang (thuộc địa bàn thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng).

Ai là người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng?

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.

Người hiến kế cho Ngô Quyền cắm cọc xuống sông Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.

Hải Phòng khánh thành khu bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Tuyến đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ ở Hải Phòng vừa hoàn thành, đưa vào sử dụng được đánh giá sẽ là địa chỉ giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

2 bãi cọc Bạch Đằng ở Hải Phòng vẫn là câu hỏi hóc búa với các nhà nghiên cứu

Chủ nhân bãi cọc và cách thức đóng cọc ở Hải Phòng vẫn là câu hỏi đang được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu.

Gần 300 nhà khoa học, khảo cổ tìm hiểu về bãi cọc Bạch Đằng mới được phát hiện

Trong khuôn khổ Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc năm 2020, chiều 28-9, gần 300 đại biểu là các nhà khoa học, khảo cổ học, quản lý văn hóa đi tham quan thực tế tại Bãi cọc Cao Quỳ mới được phát hiện tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.

Gần 300 nhà khoa học, khảo cổ học đến bãi cọc Bạch Đằng làm gì?

Chiều 28.9, gần 300 đại biểu đến thành phố Hải Phòng dự hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc năm 2020 và tham quan thực tế Bãi cọc Cao Quỳ cùng Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang ở xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên.

Gần 300 nhà khoa học đến bãi cọc Bạch Đằng

Các chuyên gia kiến nghị tiếp tục khảo sát, xây dựng kế hoạch nghiên cứu mở rộng bãi cọc Bạch Đằng trong thời gian tới.

Quảng Ninh: Công nhận Quảng Yên là đô thị loại III

Hôm nay (14/7) Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 929/QĐ – BXD công nhận thị xã Quảng Yên là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Quảng Ninh.

Trận địa Bạch Đằng đâu phải của riêng?

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam nhiều lần phải chống lại sự xâm lăng của giặc phương Bắc. Trong đó có ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông khiến cả thế giới kinh ngạc.

Tạo cơ chế đặc thù cho Hải Phòng cất cánh

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Kinh tế biển, công nghiệp trình độ cao và du lịch phải là ba trụ cột chiến lược của Hải Phòng từ nay đến năm 2045

Thủ tướng: Hải Phòng mang trọng trách là cực tăng trưởng quan trọng phát triển đất nước

Chiều ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng.

Thủ tướng mong Hải Phòng làm nên một chiến thắng Bạch Đằng mới trong kinh tế

Thủ tướng đề nghị Hải Phòng, với quyết tâm mạnh mẽ, tinh thần dám nghĩ, dám làm, hãy cùng nhau làm nên một chiến thắng Bạch Đằng mới trong kinh tế, trước hết, trong 3 quý còn lại của năm 2020, Hải Phòng phải mang trọng trách tiên phong, một cực tăng trưởng quan trọng cho phát triển đất nước.

Hải Phòng: Khởi công Dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Lễ khởi công xây dựng đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Thủ tướng tham quan bãi cọc Bạch Đằng mới phát hiện

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh bãi cọc Bạch Đằng mới phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) mở ra hướng nghiên cứu mới, toàn diện hơn về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc.

Thủ tướng dự lễ khởi công dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3-5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khởi công dự án bảo tồn bãi cọc tại Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.