Tác phẩm 'Phim tài liệu lớp 13' gửi gắm thông điệp giáo dục không chỉ tồn tại trong sách giáo khoa mà đến từ những câu chuyện bài học cuộc đời.
Cuộc trò chuyện của chúng tôi với PGS.TS Bùi Chí Trung – Phó Viện trưởng Viện đào tạo Báo chí và truyền thông (trường ĐH KHXH và NV Hà Nội) diễn ra vào một ngày thu, Hà Nội đẹp rực rỡ cờ hoa kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô. Quán cafe Bốn Mùa là chỗ ngồi quen của anh, một người sinh ra và lớn lên ở phố cổ Hà Nội, ở đó, anh vừa hoài niệm về một Hà Nội xưa, vừa nhìn Hà Nội ở nhiều việc nhiều chuyện còn ngổn ngang hôm nay.
Hà Nội 1 tháng sau bão Yagi, cafe Bốn Mùa sát mép Hồ Gươm đẹp đến nao lòng. Dường như không còn chút nào của cây đổ, của bão, của gió bời bời vừa mới hôm nào. Những mầm xanh từ những thân cây bị bão quật ngã giờ đã bật ra, lộng lẫy.
Người chỉ huy cao nhất của lực lượng bảo vệ tự do của 'Hòn đảo tự do' nắm chặt tay Tướng Vịnh, giương lên cao vợi trong ánh mắt tự hào, khâm phục…
Khi nói về về vai trò của kinh tế đối với các cơ quan báo chí trong nước, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng khẳng định đây là yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam.
Trong việc phát triển kinh tế báo chí, nhà báo Lê Quốc Minh cho rằng các cơ quan nên mạnh dạn thử nghiệm những mô hình mới. Tất nhiên không phải thử nghiệm nào cũng thành công nhưng có thể rút ra kinh nghiệm, kể cả từ những thất bại để có thành công khác sau này.
Trên thực tế, khái niệm 'kinh tế báo chí - truyền thông' chưa được thống nhất và chưa xuất hiện chính thức trong bất kỳ một văn bản quy định pháp luật nào mà chỉ được đề cập trong một số báo cáo tổng kết hoặc văn bản định hình chiến lược. Khái niệm này cũng chưa thể hiện rõ ràng trong hệ thống cơ sở sở lý luận báo chí - truyền thông, trong các giáo trình cơ bản của các trung tâm đào tạo nghiên cứu. Bài toán đặt ra hiện nay cho báo chí - truyền thông Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu làm thế nào để các cơ quan báo chí 'tự chủ được tài chính'.
Nhà báo Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đã nêu vấn đề trên khi tham dự Hội thảo 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số', diễn ra ngày 14/6.
Để tháo gỡ các 'nút thắt' liên quan đến kinh tế báo chí truyền thông, các chuyên gia cho rằng Nhà nước cần có cơ chế chính sách hỗ trợ cụ thể và thiết thực cho cơ quan báo chí.
Ngày 14/6/2024, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số', nhằm tháo gỡ nguy cơ sụt giảm doanh số của các cơ quan báo chí, truyền thông trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có cơ quan báo chí mạnh.
Bức tranh kinh tế báo chí ngày càng ảm đạm khi các nền tảng công nghệ như Facebook, Google... đang lấy đi khoảng 70% doanh thu quảng cáo của báo chí chính thống.
Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng, hiện nay các cơ quan báo chí đang phải đối mặt với nguy cơ sụt giảm doanh thu mạnh mẽ, trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội đã lấy đi khoảng 70% doanh thu của báo chí chính thống.
Trong lĩnh vực báo chí, kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam. Nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh được...
Ngày 14/6, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'.
Theo ông Lê Quốc Minh - Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, các cơ quan báo chí trên thế giới đang quan tâm tới việc đa dạng hóa nguồn thu, trong đó tập trung vào các giải pháp như tổ chức sự kiện, thu hút tài trợ, hợp tác với mạng xã hội cũng như các nền tảng công nghệ-trí tuệ nhân tạo... Trong thời gian tới đây, các cơ quan báo chí truyền thông cũng sẽ hướng tới tìm kiếm doanh thu từ độc giả như một 'nguồn thu an toàn'.
Doanh thu của báo chí, đặc biệt là từ quảng cáo sụt giảm mạnh, trong khi nguồn thu từ các hình thức, mô hình mới thì mới chỉ manh nha và chưa bù đắp được sự mất mát từ báo in. Nhiều chuyên gia cho rằng vấn đề kinh tế báo chí, truyền thông Việt Nam chưa bao giờ nóng bỏng, phức tạp và nan giải như những năm gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế số và đặt ra những vấn đề cấp thiết cần tháo gỡ…
Trong bối cảnh phát triển kinh tế số, báo chí Việt Nam có nhiều thời cơ phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng đứng trước những đòi hỏi như phải giữ vững mục tiêu xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; làm tốt sứ mệnh thông tin, tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, mô hình thu phí nội dung ở Việt Nam mới chỉ ở bước khởi đầu, chưa tạo ra doanh thu đáng kể cho cơ quan báo chí
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia, lãnh đạo cơ quan báo chí khi nói về những nguy cơ cũng như cơ hội mà các tờ báo đang gặp phải trong thời đại kinh tế số.
Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan báo chí đang phải đối mặt với nguy cơ sụt giảm doanh thu mạnh mẽ, trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội đã lấy đi khoảng 70% doanh thu của báo chí chính thống.
'Trong lĩnh vực báo chí, kinh tế góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam. Nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh được', Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chia sẻ tại Hội thảo Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số' diễn ra ngày 14/6 tại Hà Nội.
Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'. Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh dự hội thảo.
Khái niệm cơ bản về kinh tế báo chí truyền thông là gì? Phạm vi, chức năng hoạt động, phương thức và mô hình quản lý kinh tế báo chí ra sao? Đó là yếu tố cơ bản đầu tiên để xác định con đường phát triển kinh tế báo chí - truyền thông.
Dự kiến ngày 14/6 sẽ diễn ra hội thảo quốc tế 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số' tại Hà Nội.
Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'. Hội thảo sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 14/6/2024.
Phần lớn cơ quan báo chí đang sụt giảm về nguồn thu, nhất là các đài truyền hình và cơ quan báo chí tự chủ hoàn toàn về tài chính.
Ngày 14/6, tại Hà Nội, sẽ diễn ra Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'. Hội thảo do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Ngày 14/6 tới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Khoa học Xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số.
Dự kiến, ngày 14/6/2024, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'.
Hội thảo quốc tế Diễn đàn báo chí tháng Sáu (lần 3) có chủ đề 'Kinh tế báo chí truyền thông trong bối cảnh phát triển kinh tế số' sẽ được tổ chức vào ngày 14/6 tới tại Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 7-5 (1954-2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Điện Biên Phủ- Những khoảnh khắc lịch sử'. Thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn, có độ chân thực cao, cuốn sách đem đến cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại - Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Với gần 200 hình ảnh tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn, có độ chân thực cao, cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' tái hiện một cách sinh động, toàn diện, có hệ thống bằng hình ảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Cuốn sách 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' đem đến cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại này thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn, có độ chân thực cao.
Cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' đem đến cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại này thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử được khai thác từ nhiều nguồn, có độ chân thực cao.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử'.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật quốc gia phối hợp với Viện Hòa bình Hà Nội (HANPRI) và Công ty cổ phần Truyền thông Media 21 đã xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử'.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp với Viện Hòa bình Hà Nội (HANPRI) và Công ty CP Truyền thông Media 21 vừa xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử'.
Cuốn sách 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' mang đến cho bạn đọc bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử chân thực.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử'.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' bằng 3 ngôn ngữ.
Thông qua các hình ảnh tư liệu lịch sử, sách 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' đem đến cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về sự kiện lịch sử vĩ đại.
Hội thảo quốc tế Diễn đàn Báo chí tháng Sáu (lần thứ 3) với chủ đề ' Kinh tế báo chí - truyền thông trong bối cảnh phát triển kinh tế số ' là một diễn đàn mở để thảo luận các vấn đề liên quan đến những cơ hội, thách thức, mô hình, xu thế phát triển kinh tế báo chí truyền thông tại Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Những khoảnh khắc từ lịch sử' dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Thông qua gần 200 bức ảnh được sưu tầm, chắt lọc và lựa chọn một cách công phu, cuốn sách cho thấy những khoảnh khắc từ bên trong, từ nhiều góc nhìn của những người đã trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến một trong những trận đánh nổi tiếng nhất, có sức ảnh hưởng lớn nhất đến thời cuộc toàn cầu thế kỷ 20.
Cuốn sách ra đời sau nhiều năm tháng công phu tập hợp tư liệu, biên soạn, với sự nỗ lực của các nhà nghiên cứu như PGS-TS Bùi Chí Trung, TS Nguyễn Đình Thuận, nhà báo Đặng Bảo Trung...
Ngày 28/12, Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tổ chức buổi thông tin chuyên đề 'Phim tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Ấn Độ: Bối cảnh và ý nghĩa'.
Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vừa tổ chức buổi thông tin chuyên đề 'Phim tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Ấn Độ: bối cảnh và ý nghĩa'.
Bộ phim tài liệu dài khoảng 30 phút, sử dụng nhiều hình ảnh tư liệu quý về những chuyến đi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Ấn Độ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ba lần đến thăm Ấn Độ.