Các chuyên gia cho biết Ukraine có khả năng sản xuất vũ khí hạt nhân chỉ trong vòng vài năm, nhưng cái giá về chính trị sẽ quá cao.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Sáu đã lên án những bình luận của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy, cho rằng Kiev sẽ tìm kiếm vũ khí hạt nhân nếu không thể gia nhập NATO, gọi đó là 'một sự khiêu khích nguy hiểm'.
Trước đó cùng ngày, ông Volodymyr Zelensky cho biết Ukraine chỉ có hai lựa chọn: đi theo con đường hạt nhân hoặc gia nhập NATO.
Bắt đầu từ ngày 13/6 tại Puglia, Italy, các lãnh đạo nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) họp bàn những vấn đề toàn cầu nằm trong mối bận tâm của nhóm, trong đó nổi cộm nhất vẫn là cuộc chiến Nga-Ukraine, rồi vấn đề cuộc chiến tàn khốc ở Gaza, biến đổi khí hậu và mối đe dọa khôn lường từ trí tuệ nhân tạo (AI)…
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova kêu gọi cộng đồng quốc tế xem xét các kế hoạch nguy hiểm của Ukraine một cách hoàn toàn nghiêm túc sau khi Kiev tuyên bố khả năng khôi phục lại vị thế hạt nhân của nước này.
Phát biểu trước Quốc hội hôm 15/1, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đề cập đến những cam kết của Anh đối với Ukraine mà không sử dụng cụm từ 'đảm bảo an ninh'.
Ngày 7/11, Nga đã chính thức rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE), thông báo được đưa trên trang web của Bộ Ngoại giao Nga.
Theo thông tin từ Tân Hoa xã, Bộ Ngoại giao Nga vừa thông báo chính thức rút Nga khỏi Hiệp ước Các Lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) kể từ ngày 7.11.
Ngày 7-11, hãng tin Tass dẫn tuyên bố Bộ Ngoại giao Nga cho biết, nước này đã hoàn tất các thủ tục rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) và tài liệu này không còn giá trị đối với Mátxcơva.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố: 'Kể từ 00h00 ngày 7/11/2023, thủ tục đưa nước Nga rút khỏi CFE... đã hoàn tất. Như vậy, văn bản pháp lý quốc tế cuối cùng đã đi vào lịch sử đối với chúng tôi.'
Sẽ không có lời mời phù hợp nào về gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho Ukraine chừng nào nước này vẫn còn xung đột với Nga.
Cố vấn cấp cao của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky - ông Mikhail Podoliak đã khen ngợi nghị quyết 'chiến thắng của Ukraine' mà các nghị sĩ Mỹ đề xuất ngày 26/4. Ông cho rằng Washington nên tìm cách sửa chữa 'sai lầm lịch sử' bằng cách chấp nhận Kiev gia nhập NATO và thực hiện các mục tiêu của mình.
Trong bối cảnh xung đột vũ trang với Nga, Ukraine vẫn có năng lực sản xuất vũ khí hạt nhân. Một số chính trị gia Ukraine bày tỏ mong muốn theo đuổi mục tiêu này.
Theo cựu Tổng thống Nga Medvedev, giới lãnh đạo hiện tại của Ukraine 'khóc lóc cay đắng' về việc Nga quyết định rút kho vũ khí hạt nhân mà Liên Xô đặt tại Ukraine.
Sau khi Nga cảnh báo Ukraine có thể chuẩn bị sử dụng 'bom bẩn' (bom phát tán phóng xạ), Ukraine và phương Tây thực sự lo ngại đó có thể là cái cớ để Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật tạo đột phá cho cục diện xung đột Ukraine.
Vừa qua đã có nhiều vụ nổ kỳ lạ trên bán đảo Crimea. Mới đây nhất, trụ sở Hạm đội Biển Đen cũng bị tấn công bằng UAV. Có nhiều dấu hiệu cho thấy, Ukraine đang chuyển sang áp dụng chiến thuật du kích để đáp trả Nga.
Có ý kiến cho rằng nếu Ukraine giữ lại kho vũ khí hạt nhân họ từng kế thừa từ Liên Xô thì Nga sẽ không dám tấn công Ukraine như vừa qua. Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản như vậy.
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia theo cáo buộc đang bị sử dụng trong vai trò lá chắn cho quân Nga, điều này gây nguy cơ vô cùng lớn.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng Nga có thể sử dụng Ukraine làm điểm khởi đầu cho các chiến dịch nhằm vào các quốc gia châu Âu khác.
Anh được cho là đã khuyến nghị Ukraine chưa vội kí thỏa thuận hòa bình với Nga mà tiếp tục chiến đấu để đạt được ưu thế tối đa trên bàn đàm phán.
Hôm qua (27/3), Tổng thống Ukraine Zelensky cho biết đất nước ông có thể áp dụng quy chế phi hạt nhân hóa chính thức như một phần của thỏa thuận chấm dứt chiến tranh với Nga.
Giống như bất kỳ cuộc chiến tranh nào trước đây và tương lai cũng vậy, trong cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine, mặt trận thông tin đang diễn ra gay gắt. Thông tin được các bên sử dụng như một vũ khí nhằm tung hỏa mù khiến khó ai phân biệt chỗ nào là thật và chỗ nào là giả.
Trong cuộc chiến hiện nay của Nga tại Ukraine, có rất nhiều thông tin được đưa ra không có kiểm chứng. Những luận điệu liên quan đến vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục được sử dụng bởi tất cả các bên liên quan trong cuộc xung đột.
Mối đe dọa của vũ khí hạt nhân không bao giờ biến mất. Nhưng với động thái 'răn đe hạt nhân' của Nga trước cuộc xung đột với Ukraine, viễn cảnh về một cuộc chiến hạt nhân liệu có rõ hơn?
Sáng sớm ngày 24/2, Tổng thống Nga Putin đã chỉ đạo các lực lượng quân sự Nga tiến hành một chiến dịch đặc biệt ở vùng Donbass (phía Đông Ukraine).