Nếu Gia Cát Lượng không Bắc phạt sẽ xảy ra 4 hậu quả nghiêm trọng mà Thục Hán không thể gánh chịu được. Đó là gì?

Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.

Trong Tam quốc, Thục Hán yếu nhất, vì sao sau khi Lưu Bị mất, Gia Cát Lượng không dưỡng già mà lại phải 5 lần Bắc phạt?

Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.

Bí mật ngôi mộ bất khả xâm phạm của Gia Cát Lượng

Trải qua hơn 1.700 năm, ngôi mộ của Gia Cát Lượng vẫn chưa bị ai xâm phạm do vị trí ngôi mộ vẫn chưa thể xác định. Sở dĩ mộ phần của Khổng Minh bất khả xâm phạm được cho là liên quan đến di ngôn của ông.

Thời Tam Quốc có ngũ đại tướng soái, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, ai là người đứng ở vị trí đầu tiên?

Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?

3 mưu sĩ tài giỏi nhất Tam Quốc: Gia Cát Lượng đứng chót, ai đứng đầu?

Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.

Khi Triệu Tử Long qua đời, Gia Cát Lượng nằm mơ thấy 'hổ tướng' nhắc mấy chữ này sợ đến toát mồ hôi, tỉnh dậy và bật khóc

Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những 'hổ tướng' vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.

Chân dung nghĩa tử của Tào Tháo: Trở thành Gia Cát Lượng phiên bản Tào Ngụy, thậm chí còn lợi hại hơn cả Gia Cát Lượng phiên bản gốc

Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị 'bôi đen' khá nhiều trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

5 nhân vật thần cơ diệu toán khiến Tư Mã Ý phải 'khiếp sợ', Gia Cát Lượng chỉ đứng ở vị trí thứ 3

'Núi cao còn có núi cao hơn', người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.

Màn 'cá cược' kinh điển của Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng: Tiếc rằng ông trời không đứng về phía Thục Hán!

Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?

Bí mật về 'biệt đội lính đánh thuê' của Gia Cát Lượng, khiến kẻ thù nhiều phen thất điên bát đảo

Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.

Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý rốt cuộc ai hơn ai? Sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền nói ra đáp án

Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.

Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, ai là người đứng ở vị trí đầu tiên?

Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?

Thay vì tiến hành Bắc phạt, nếu Gia Cát Lượng nghỉ ngơi để khôi phục nội lực, liệu nước Thục có lật ngược được tình thế thê thảm?

Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế?

Vì sao ngay cả khi Mã Siêu không mất sớm, Gia Cát Lượng cũng chẳng thể Bắc phạt thành công?

Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?

Khi Quan Vũ bại trận, toàn bộ đại quân đều bỏ chạy, vậy vì sao Triệu Vân thất bại không ai rời đi?

Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.

Hé lộ nguyên nhân Lưu Thiện nhất quyết không xây miếu thờ dù Gia Cát Lượng đến chết vẫn hết lòng vì Thục Hán

Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?

Mãnh tướng bí ẩn được Lưu Bị thăng cấp trước khi qua đời, không ngờ cứu vãn 20 năm diệt vong của Thục Hán

Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?

Tiếc nuối cả đời của Khổng Minh và 3 bài học về nghệ thuật lãnh đạo đỉnh cao từ Tam Quốc

3 bài học lãnh đạo trong Tam Quốc diễn nghĩa là các nguyên tắc bồi dưỡng và quản lý nhân sự được rút ra từ các câu chuyện về những nhân vật nổi tiếng như Tào Tháo, Gia Cát Lượng...

Không phải vì Quan Vũ, hành động này mới là lý do Lưu Bị hận Tôn Quyền thấu xương, khiến ông quyết đánh Đông Ngô bằng được

Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau?

'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh

Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.

Ba mãnh tướng nào thời Tam quốc đổi vận sau khi đổi chủ?

Sau khi đổi chủ, một số mãnh tướng thời Tam quốc như Khương Duy, Hoàng Trung... đã có thay đổi lớn trong cuộc đời, tiền đồ rộng mở.

Nhìn thấu 'Không thành kế' của Khổng Minh, sao Tư Mã Ý vẫn rút quân?

Theo 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Gia Cát Lượng dùng 'Không thành kế' khiến Tư Mã Ý phải rút quân, không dám tấn công thành. Một vài chuyên gia cho rằng, Tư Mã Ý 'nhìn thấu' mưu kế này nhưng vẫn rút quân. Vì sao lại vậy?

Loại bỏ 3 mãnh tướng này không dùng, Gia Cát Lượng đem cơ hội trao cho người khác để rồi phải ôm hận ngàn năm

Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.

Tư Mã Ý bị 'dìm hàng' quá nhiều trong Tam Quốc Diễn Nghĩa?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...

Không theo lời dặn nào của Khổng Minh, Lưu Thiện khiến Thục Hán diệt vong?

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã trăn trối, dặn dò hậu chủ Lưu Thiện một câu. Tuy nhiên, Lưu Thiện không làm theo nên khiến nhà Thục Hán diệt vong.

Gia Cát Lượng là ai? Tài năng có được thần thánh hóa quá mức?

Gia Cát Lượng được mệnh danh là 'Ngọa Long' với tài năng 'liệu sự như thần', túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?

Làm trái với 'bùa hộ mệnh' Khổng Minh để lại, Thục Hán không tránh khỏi kết cục thê thảm

'Bùa hộ mệnh' mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.

Gia Cát Lượng từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên, hơn 1.400 năm sau, hậu thế mới hiểu: Thừa tướng thật sáng suốt!

Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.

Biết rõ Nhai Đình rất quan trọng, vì sao Khổng Minh vẫn cố tình chọn người như Mã Tắc trấn thủ?

Lý do nào đã khiến Khổng Minh quyết định giao một vị trí chiến lược quan trọng là Nhai Đình vào tay người không có nhiều kinh nghiệm thực chiến như Mã Tắc?

Biết 'không thành kế' của Gia Cát Lượng, sao Tư Mã Ý vẫn thua đau?

Trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa', Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng có nhiều cuộc đấu trí cam go. Trong số này, đáng chú ý là việc Tư Mã Ý trúng 'không thành kế' của Gia Cát Lượng nên phải rút quân.

3 nguyên nhân khiến Tư Mã Ý chần chừ không tấn công Thục Hán

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng không thể đánh bại Tư Mã Ý, cuối cùng vì kiệt sức mà chết trong trận Bắc phạt.

4 nhân tài được Khổng Minh bồi dưỡng: Ai cũng tài giỏi nhưng chỉ một người được kế thừa sự nghiệp

Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng nhất quyết chọn ai làm người kế nhiệm?

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn, bồi dưỡng một vài nhân tài xuất sắc để làm người kế nhiệm nhằm giúp nhà Thục Hán vững mạnh, hoàn thành khát vọng thống nhất thiên hạ.

Mãnh tướng bí ẩn được Lưu Bị thăng cấp trước khi qua đời, không ngờ cứu vãn 20 năm diệt vong của Thục Hán

Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?

Mãnh tướng nào lập công giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm?

Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm.

Hoàng đế Chu Nguyên Chương: Tiểu sử và bí ẩn lăng mộ Minh Thái Tổ

Chu Nguyên Chương - Minh Thái Tổ tuy xuất thân thấp kém nhưng tài trí hơn người và bí ẩn lăng mộ rộng hơn 2000ha của vị hoàng đế khiến hậu thế phải trăn trở suy nghĩ.

Quan Vũ bại trận, toàn bộ đại quân đều bỏ chạy, vì sao Triệu Vân thất bại không ai rời đi?

Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.

Trong Tam Quốc, vì sao Thục Hán là nước đầu tiên bị diệt vong? Nguyên nhân không ngờ

Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.