Vốn thực hiện quy hoạch Sóc Trăng đến năm 2030 dự kiến 340.000 tỷ đồng

Dự kiến nguồn vốn đầu tư để thực hiện kế hoạch quy hoạch tỉnh Sóc Trăng đến năm 2030 là 340.000 tỷ đồng (giai đoạn 2021-2025 là 130.000 tỷ đồng, giai đoạn 2026-2030 là 210.000 tỷ đồng).

Kinh tế xã hội Sóc Trăng - 'xứ kho bạc' một năm đầy khởi sắc

Tên gọi Sóc Trăng do từ Srok Kh'leang tiếng Khmer mà ra. Srok Kh'leang là xứ có kho chứa bạc của nhà vua. Cái 'xứ kho bạc' nằm ven biển, trong vùng hạ lưu Nam sông Hậu thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ấy đang vươn lên mạnh mẽ khẳng định vai trò, vị thế của mình

Các nhà thầu phải có tinh thần trách nhiệm với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Sóc Trăng trong việc triển khai thực hiện các dự án, công trình

Sáng ngày 10/1, tại UBND tỉnh đã diễn ra cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành các dự án đầu tư xây dựng công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng để nghe đơn vị chức năng có liên quan báo cáo về tiến độ triển khai các công trình trọng điểm và tình hình giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Lâm Văn Mẫn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Điều hành các dự án đầu tư xây dựng công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh chủ trì hội nghị.

Yêu cầu cấp thiết đầu tư 'siêu cảng' Trần Đề

Các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long mong đợi Dự án cảng Trần Đề sớm được triển khai, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển của vùng.

Dự án 'siêu cảng' Trần Đề tiếp tục nhận được các tín hiệu tích cực

Bộ GTVT có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ về việc thống nhất sự cần thiết thực hiện Đề án Nghiên cứu tổng thể xây dựng bến cảng Trần Đề - cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

'Nâng cấp 3 tuyến quốc lộ kết nối vùng ĐBSCL là rất cần thiết'

TS.Trần Khắc Tâm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng cho rằng, việc nâng cấp, cải tạo 3 tuyến quốc lộ nhằm kết nối vùng, thích ứng biến đổi khí hậu sẽ là động lực phát triển kinh tế cho khu vực ĐBSCL.

Chính phủ chấp thuận chủ trương lập đề án nghiên cứu tổng thể xây dựng cảng Trần Đề

Chính phủ chấp thuận chủ trương lập Đề án nghiên cứu tổng thể xây dựng Bến cảng Trần Đề - Cảng cửa ngõ vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Chính phủ đồng ý nghiên cứu đầu tư cảng biển nước sâu Trần Đề

Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 2392/VPCP-CN gửi các bộ, ngành hữu quan truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc chấp thuận chủ trương lập Đề án nghiên cứu tổng thể xây dựng Bến cảng Trần Đề - Cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về bến cảng Trần Đề - Sóc Trăng

Cảng biển nước sâu Trần Đề được quy hoạch trở thành cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò cảng cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó giai đoạn khởi động có nhu cầu vốn tới 50.000 tỉ đồng.

Dự án 'siêu cảng' Trần Đề có gì đặc biệt?

Ngày 6/1, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển tỉnh Sóc Trăng.

'Siêu cảng' sắp được rót 50.000 tỷ đồng, đứng đầu về vốn đầu tư tư nhân sẽ được quy hoạch ra sao?

Trong danh mục Các dự án dự kiến sử dụng vốn của doanh nghiệp, dự án bến cảng Trần Đề - Sóc Trăng (giai đoạn khởi động) dự kiến sẽ sử dụng 50.000 tỷ đồng vốn tư nhân, triển khai trong giai đoạn năm 2021-2030.

Sóc Trăng lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng bến cảng Trần Đề

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu vừa ký ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho Sở Giao thông Vận tải tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng Bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển Sóc Trăng.

Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 'siêu cảng' Trần Đề

Theo quy hoạch, cảng Trần Đề đóng vai trò đảm nhận một phần hàng hóa xuất nhập khẩu trực tiếp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Cảng có năng lực tiếp nhận tàu tổng hợp, tàu chuyên container tải trọng 100.000 DWT hoặc lớn hơn, tàu hàng rời 160.000 DWT…

Nghiên cứu xây dựng bến cảng Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng giao Sở Giao thông vận tải tỉnh Sóc Trăng tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng Bến cảng Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng.

Hoàn thiện quy hoạch Cảng biển Sóc Trăng

Tổng diện tích nghiên cứu lập quy hoạch là 130.035ha, trong đó diện tích nghiên cứu quy hoạch vùng đất cảng biển Cảng biển Trần Đề là 27.135ha; diện tích nghiên cứu quy hoạch vùng nước cảng biển là 102.900ha.

Các sở, ngành tích cực phối hợp với đơn vị tư vấn hoàn thiện quy hoạch Cảng biển Sóc Trăng

Đó là ý kiến kết luận của đồng chí Lâm Hoàng Nghiệp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng tại buổi làm việc với đơn vị tư vấn lập Quy hoạch vùng đất, vùng nước Cảng biển Trần Đề vào chiều ngày 22-11, tại UBND tỉnh.

Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu làm việc với tỉnh Sóc Trăng

Chiều ngày 31-1, Đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Uông Chu Lưu - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội có buổi làm việc với tỉnh Sóc Trăng. Tiếp Đoàn, có các đồng chí: Lâm Văn Mẫn - Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và các đồng chí Dương Sà Kha - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Hồ Thị Cẩm Đào - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và các đại biểu Quốc hội của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng.

Hai dự án, một sự kỳ vọng

Những ngày vừa qua, người dân và lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng liên tiếp đón nhận tin vui khi Chính phủ đã có quyết định chính thức về chủ trương đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi và Điều chỉnh quy hoạch cảng biển Sóc Trăng và Bến cảng Trần Đề trong Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam. Đây cũng là 2 dự án được Sóc Trăng kỳ vọng nhất từ trước đến nay cho mục tiêu tăng tốc kinh tế.

Cảng biển khu vực Nam bộ chưa như kỳ vọng - Bài 1: Nơi quá tải, nơi quá... vắng

Cụm cảng biển khu vực Nam bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam bởi đây là cửa ngõ xuất, nhập hàng lớn nhất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của cụm cảng này hiện chưa như mong đợi và còn rất nhiều tồn tại cần được tháo gỡ sớm.

Quyết tâm, nỗ lực góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 nhấn mạnh quan điểm Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển. Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ cấp bách là xây dựng một nền kinh tế biển hiệu quả, bền vững, trong đó vai trò của ngành Hàng hải đặc biệt quan trọng.