Số trẻ mắc tay chân miệng, đặc biệt là nhóm trẻ diễn tiến bệnh nặng tăng cao ở khu vực phía Nam (nhất là tại TPHCM và Bình Dương). Tuy nhiên, các loại thuốc điều trị cho nhóm bệnh nhân mắc tay chân miệng thể nặng đang dần cạn kiệt gây áp lực rất lớn lên hệ thống điều trị.
Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay - chân - miệng (TCM), có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận, sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp.
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố tăng gấp 2,1 lần so với trung bình 4 tuần trước và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh.
Bộ Y tế cảnh báo, các bệnh truyền nhiễm như tay - chân - miệng (TCM) và sốt xuất huyết (SXH) đang gia tăng mạnh ở nhiều nơi. Đến nay, An Giang ghi nhận 2.444 ca SXH, 1.249 ca TCM, đứng thứ 4 trong 20 tỉnh, thành phố phía Nam về số ca mắc TCM được ghi nhận.
Sở Y tế TPHCM dự báo, số ca mắc tay chân miệng và số ca nặng sẽ tiếp tục gia tăng trong những tuần sắp tới. Trong đó, tỷ lệ nhập viện và tỷ lệ ca nặng từ các tỉnh, thành chuyển đến TPHCM chiếm khoảng 80%.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 7 trường hợp tử vong.
Hiện nay một số bệnh viện tại TP HCM, số bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tăng cao. Sở Y tế thành phố đã xây dựng kịch bản để ứng phó.
Thời gian gần đây, số ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng ở khu vực miền Nam, trong đó có tỉnh Tiền Giang. Ngành Y tế Tiền Giang đã triển khai ngay các biện pháp phòng, chống dịch TCM nhằm hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong, trong đó có tổ chức đoàn đến kiểm tra, củng cố các hoạt động phòng, chống dịch bệnh TCM tại các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Bệnh tay chân miệng hiện chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu. Số ca mắc trên địa bàn tỉnh đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ca bệnh nặng do sự xuất hiện của vi rút Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng.
Bệnh tay - chân - miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Vì vậy, tăng cường hiểu biết đúng về bệnh TCM để có biện pháp phòng, chống là cách tốt nhất để kiểm soát dịch bệnh.
Tình hình dịch bệnh tay chân miệng (TCM) đang có dấu hiệu gia tăng, nhất là ở một số tỉnh phía Nam. Theo đó, có hai nhóm tác nhân gây bệnh TCM thường gặp là Coxsackievirus A16 (CA16) và Enterovirus 71 (EV71).
Tại Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang... đang ghi nhận số ca mắc tay chân miệng (TCM) gia tăng, có nơi vượt ngưỡng báo dịch.
Sở Y tế TP.HCM xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác thu dung, điều trị bệnh tay chân miệng theo các kịch bản từ 200-1.400 ca điều trị mỗi ngày, nhằm giảm tỷ lệ chuyển nặng và tử vong.
Trước tình hình bệnh tay chân miệng gia tăng ở các tỉnh, TP phía Nam, thứ trưởng Bộ Y tế đã nhanh chóng vào Nam để kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng chống, điều trị bệnh.
Đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 9.000 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng (TCM), đã có 3 trường hợp tử vong. Số ca mắc TCM có xu hướng tăng nhanh trong những tuần gần đây. Bệnh đang 'nóng', với số ca mắc tăng ở khu vực phía Nam. An Giang có gần 600 ca mắc TCM (chưa có tử vong); UBND tỉnh, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo có nhiều văn chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh.
Trước diễn biến số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh trong những tuần gần đây, Sở Y tế TP HCM khuyến cáo, trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh nặng và tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng, chống dịch và điều trị hiệu quả.
Tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), dịch tay chân miệng (TCM) đang tăng trong khi các bệnh viện lại lo ngại thiếu thuốc điều trị.
Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận 9.000 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng (TCM), trong đó có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.
Trước tình hình số ca mắc tay chân miệng đang tăng tại một số tỉnh, thành, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn khẩn gửi sở Y tế các tỉnh, thành phố, các cơ sở y tế yêu cầu tăng cường công tác điều trị bệnh.
Ngày 12-6, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố và các bệnh viện trong cả nước về việc tăng cường công tác điều trị dịch bệnh tay chân miệng.
Thời gian gần đây, các bệnh viện (BV) nhi đồng trên địa bàn TPHCM liên tục tiếp nhận nhiều ca mắc tay chân miệng (TCM) nặng. Các chuyên gia y tế nhận định, với sự xuất hiện của virus Enterovirus 71 (EV71), dịch bệnh TCM năm nay dự báo sẽ có những diễn biến khó lường.
Từ đầu năm đến nay, hơn 9 nghìn trẻ mắc tay chân miệng nặng (TCM), trong đó có 3 trẻ tử vong. Năm nay, nhiều trẻ trở nặng do mắc chủng EV71.
Chỉ sau 4 tiếng chuyển viện, bệnh nhi 17 tháng mắc tay chân miệng chuyển từ độ 3 lên độ 4, phải đặt nội khí quản, thở máy, lọc máu liên tục.
Một bệnh nhi 5 tuổi đã tử vong đêm qua (31-5) nghi ngờ do bệnh tay chân miệng dựa trên chẩn đoán lâm sàng.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18 đến 24/3), Hà Nội ghi nhận 34 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM). Tính từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố có 185 ca mắc TCM. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022.
Cùng với COVID-19, sốt xuất huyết, số ca mắc tay - chân - miệng có xu hướng gia tăng ở trẻ em. Tuy không phải bệnh nan y nhưng đã có những hậu quả khó lường xảy ra do hiểu sai về bệnh cũng như điều trị sai cách.
Cả 2 loại truyền nhiễm nguy hiểm là sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) đang diễn biến phức tạp tại TPHCM. Ngành y tế kêu gọi người dân tăng cường các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ sự an toàn cho cả cộng đồng.
Hiện nay, bệnh tay chân miệng (TCM) xảy ra ở nhiều địa phương trong tỉnh. Phần lớn bệnh nhân là trẻ dưới 5 tuổi, được chăm sóc, nuôi dạy tại các trường mầm non. Để bảo đảm an toàn cho trẻ, các trường mầm non, mẫu giáo phối hợp với ngành Y tế và gia đình xây dựng các biện pháp phòng, chống bệnh TCM cho trẻ.
Bệnh tay chân miệng (TCM) có thể gia tăng và đã ghi nhận tử vong. Một sự cần thiết ngay từ bây giờ là khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh.
Hiện nay, Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung đang bước vào mùa nắng, ca mắc sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) cũng bắt đầu có dấu hiệu gia tăng. Để ngăn chặn dịch lây lan rộng, ngành Y tế khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, chủ động các biện pháp phòng ngừa nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.
Bệnh tay chân miệng (TCM) nếu không được điều trị kịp thời có thể gây một số như biến chứng thần kinh (viêm não - viêm màng não), tim mạch (viêm cơ tim), hô hấp (phù phổi cấp… Vì vậy, cần có kế hoạch ngừa bệnh này.
Đang vào mùa mưa, tình hình dịch bệnh ở trẻ em, nhất là bệnh tay - chân - miệng (TCM) và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp. Bác sĩ CK II Phạm Thanh Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật An Giang cho biết: 'Từ đầu năm đến nay, bệnh TCM diễn biến khá phức tạp. Đến giữa tháng 4-2021, toàn tỉnh có 1.075 ca mắc TCM; trong đó có 1 trường hợp tử vong ở địa bàn huyện Tri Tôn. Trong khi đó, thời điểm này của năm 2020, chỉ ghi nhận chỉ 226 trường hợp mắc TCM'.
Bên cạnh nỗ lực kiểm soát dịch Covid-19, các địa phương cần chủ động hơn nữa đối với công tác phòng, chống các dịch bệnh mùa hè, nhất là các bệnh tay chân miệng (TCM), sốt xuất huyết (SXH)… Hiện thời tiết ở nước ta đang chuyển sang mùa hè, khí hậu nóng ẩm tại khu vực miền bắc và mùa mưa bắt đầu tại khu vực miền trung, miền nam là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh và phát triển.
Bệnh Tay chân miệng (TCM) dễ xâm nhập vào trường học tạo thành dịch, đặc biệt là ở khối trường mầm non. Bệnh đang vào mùa, song song với phòng chống dịch COVID-19, các trường mầm non đang quyết tâm chống dịch bệnh TCM.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh - thành có số ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tăng vọt, trong đó có không ít số ca bệnh nặng. Theo nhận định của các chuyên gia y tế, bệnh này đang có nguy cơ bùng phát thành dịch tại khu vực phía Nam.
Bệnh tay - chân - miệng (TCM) ở trẻ em rất phổ biến và dễ lây lan. Bệnh có khả năng tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Tuy nhiên, nếu không được điều trị đúng cách bệnh TCM có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.
Tay chân miệng không phải là bệnh nghiêm trọng, nhưng đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị, mà chỉ dùng thuốc làm giảm triệu chứng. Nhưng việc không mang trẻ đi khám kịp thời, tự ý dùng thuốc… dễ gây nguy hiểm.
So với cùng kỳ năm 2020, số ca mắc tay chân miệng từ đầu năm đến nay tăng 4 lần, chủ yếu ở khu vực miền Nam, đã có 4 trường hợp tử vong.