Tháng 10 và 11 là hai tháng trọng điểm của mưa lũ ở Huế. Là huyện miền núi với địa hình phức tạp, độ dốc và dòng chảy sông suối lớn, A Lưới luôn chủ động các phương án phòng, chống thiên tai nhằm giảm nhẹ thiệt hại.
Người đàn ông dùng một tay giữ lấy bé gái và mò mẫm từng bước di trên đường làng - nơi đã bị nước lũ dâng cao đến bụng, nước chảy xiết.
Tại địa bàn huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế), mưa lớn cùng sóng biển dâng cao trong những ngày qua đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận tiếp tục xuất hiện nhiều điểm sạt lở, ăn sâu vào đất liền. Sạt lở nghiêm trọng diễn ra ở những vị trí chưa được xây dựng kè chống xâm thực.
Người đàn ông cõng con nhỏ trên vai, dùng một tay giữ lấy cháu bé và mò mẫm đi trên đường khi nước lũ dâng cao, chảy xiết khiến nhiều người thót tim.
Tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to từ tối 20 đến chiều 21/10 khiến một số nơi bị ngập lụt cục bộ. Nhiều địa phương thuộc tỉnh này sẵn sàng phương án di dời dân ra khỏi vùng sạt lở.
Ngày 21/10, Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh TT-Huế cho biết, theo dự báo, từ sáng nay đến ngày 24/10 trên địa bàn có mưa, tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 100-250mm, có nơi trên 350mm, mưa với cường độ lớn nhất tập trung trong ngày 21 đến 23/10.
Tại Thừa Thiên Huế những ngày tới có khả năng lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất đá ở vùng đồi núi và ven các sông suối do mưa lớn.
Do ảnh hưởng hoàn lưu rìa xa áp thấp nhiệt đới, tại Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh xảy ra dông, lốc xoáy gây thiệt hại về nhà cửa, cây cối...
Mưa lớn kèm theo lốc xoáy khiến nhiều ngôi nhà tại Thừa Thiên Huế bị tốc mái, hư hỏng nặng. Hiện các chính quyền địa phương đã huy động lực lượng để hỗ trợ người dân nhanh chóng lợp lại nhà ở để ứng phó với mưa lớn do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới.
Trên địa bàn xã Phú Hồ và Phú Xuân đã xảy ra lốc xoáy làm 1 người bị thương; 12 nhà tốc mái. Hiện, chính quyền 2 xã Phú Hồ và Phú Xuân phối hợp với lực lượng chức năng cùng các gia đình bị ảnh hưởng tiến hành sửa chữa khắc phục kịp thời trong chiều nay, trước khi ảnh hưởng áp thấp và mưa bão.
Hiện các lực lượng xung kích các địa phương đã đến hỗ trợ người dân lợp lại mái nhà để ứng phó với mưa lớn do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phát đi thông báo đến các địa phương, đơn vị về cảnh báo các vị trí có nguy cơ cao xảy ra lũ quét, trượt lở đất đá, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn… để chủ động ứng phó trong mùa mưa lũ.
Trên cơ sở các vị trí cảnh báo, các địa phương khẩn trương bố trí lực lượng xung kích kiểm tra, rà soát khu dân cư ven đồi núi, sông suối để chủ động di dời, sơ tán người dân khỏi khu vực nguy hiểm.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4, cơ quan chức năng các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, TP Đà Nẵng phát cảnh báo về nguy cơ lũ quét, sạt lở ở nhiều vị trí xung yếu.
Việc rà soát, cập nhật cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất vùng đồi núi, các tuyến giao thông giúp các địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế chủ động ứng phó trước khi mưa lũ xảy ra.
Ngày 17/9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế (PCTT-TKCN) cảnh báo các vị trí có nguy cơ lũ quét, trượt lở đất vùng đồi núi, các tuyến giao thông, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh.
Ứng phó với áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão gây mưa lớn, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) phát đi cảnh báo các vị trí có nguy cơ rất cao về sạt lở, trôi trượt đất vùng đồi núi,...
Bảo vệ rừng (BVR) vốn lắm gian nan, nguy hiểm và càng nguy hiểm hơn khi các lực lượng phải băng rừng, vượt suối trong mùa mưa lũ để bảo vệ an toàn cho 'lá phổi xanh'.
Để hạn chế thương vong, các địa phương đã sẵn sàng di dời người dân vùng sạt lở đến nơi an toàn; kiểm soát chặt chẽ hồ đập; kiên cố hóa các điểm dễ sạt lở... Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ trong việc phòng ngừa, ngăn chặn sạt lở, giảm thiểu thiệt hại, trong đó phải đẩy mạnh trồng rừng nhằm giữ đất, bảo vệ dân cư.
Sân cỏ mùa này ở Huế ngập tràn không khí bóng đá. Nó càng rộn ràng và đáng yêu hơn bởi cầu thủ là những cô, cậu tuổi học trò...
Mùa mưa lũ thường là cơ hội thuận lợi cho lâm tặc vào rừng khai thác lâm sản trái phép, đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng (BVR).
Tuyến Quốc lộ 49A (QL49A) - huyết mạch nối TP Huế với khu vực miền núi, biên giới phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế và là tuyến đường ngang duy nhất trên địa bàn tỉnh nối với tuyến đường trục dọc Bắc - Nam như QL1A, đường cao tốc, đường Hồ Chí Minh. Tuyến đường này có ý nghĩa đặc biệt về kinh tế, an ninh quốc phòng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và khu vực miền Trung nói chung.
Quốc lộ (QL) 49 là tuyến đường độc đạo nối TP. Huế với huyện A Lưới với chiều dài 78km. Trong đó, đoạn tuyến qua địa bàn 2 huyện, thị A Lưới và Hương Trà nhiều năm nay luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT) do có nhiều điểm cua tay áo, đèo dốc, mặt đường có nơi hẹp trên dưới 5m.
Do nguồn lực còn khó khăn dẫn đến việc đầu tư các công trình ứng phó sạt lở, di dân tái định cư (TĐC) an toàn trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế. Mới đây, Sở NN&PTNT sau khi rà soát, tổng hợp đã hoàn thiện kế hoạch bố trí dân cư giai đoạn 2023-2025 và định hướng đến năm 2030, nhằm ổn định dân cư vùng thiên tai.
Tình trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế diễn biến ngày càng phức tạp và gia tăng khiến hàng ngàn hộ dân sống trong vùng nguy cơ sạt lở luôn thấp thỏm lo âu, nhất là vào mùa mưa bão.
Theo thống kê mới nhất, hiện có hơn 70 điểm nguy cơ sạt trượt đất, lũ quét và nhiều km sạt lở bờ sông, biển được cảnh báo trên địa bàn tỉnh, ảnh hưởng đến khoảng 5.000 hộ dân. UBND tỉnh đề xuất Chính phủ, bộ, ngành Trung ương hỗ trợ nguồn vốn xây dựng kè biển, sông và di dời các hộ dân tái định cư an toàn ở các địa phương.
TTH - Thời gian gần đây, trên tuyến Quốc lộ 49 luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT) do nhiều phương tiện trọng tải lớn lưu thông. Việc cải tạo, nâng cấp tuyến Quốc lộ này đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội là cần thiết hiện nay.
Sáng 3/2, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PCTTH) thông tin, đơn vị vừa hỗ trợ xử lý sự cố điện tại Sở Hải quan biên giới Ka Lô, kết hợp kiểm tra toàn tuyến đường dây của bản Ka Lô, nước bạn Lào.
TTH - Do không khí lạnh được tăng cường bổ sung liên tục nên mưa trên địa bàn tỉnh có khả năng kéo dài đến ngày 9/12. Chủ động ứng phó sạt lở được xem là giải pháp ưu tiên được triển khai hiện nay ở các địa phương trên cơ sở thông báo cảnh báo các vị trí nguy cơ cao của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh.
Xe tải biển số 75C-032.32 chở gỗ keo, đâm va với xe máy trên QL49 (Thừa Thiên Huế) làm 2 người trên xe máy, 2 người trên xe tải tử vong.
Đến sáng nay, danh tính 4 người tử vong, 2 người bị thương trong vụ TNGT giữa xe chở gỗ keo và 2 xe máy trên QL49 vẫn chưa được xác định.
TTH - Biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng đến Thừa Thiên Huế một cách rõ nét khi bão, lũ những năm gần đây diễn biến phức tạp, khó lường với tần suất, cường độ ngày càng lớn. Cơ quan chức năng đang nghiên cứu, triển khai các phương án khả thi nhất để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản Nhân dân trước thiên tai ngày càng khắc nghiệt.
TTH - Chủ động ứng phó, xử lý các điểm nguy cơ cao sạt lở núi và tái định cư (TĐC) di dời người dân đến nơi an toàn là những giải pháp chính quyền huyện A Lưới thực hiện, nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
TTH - Trước mùa nắng nóng năm nay, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) đang gấp rút triển khai các phương án bảo đảm cấp điện ổn định và liên tục.
Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh cho biết, theo báo cáo nhanh của các đơn vị, địa phương, đến nay có 1.020 ha lúa, 1,5 ha màu bị ngập úng với mức 10-20cm. Số diện tích bị ngập úng tập trung chủ yếu ở TP. Huế (500 ha), Phú Lộc (250 ha). Các HTX, người dân đang đấu úng, triển khai các giải pháp 'cứu' cây lúa.
TTH - Giai đoạn giao mùa thường xuất hiện thời tiết cực đoan. Người dân cần trang bị kỹ năng phòng, tránh để chủ động sinh hoạt, có kế hoạch sản xuất phù hợp.
Trong một buổi chiếu, 2 trận mưa đá liên tiếp đã xuất hiện trên địa bàn huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Hai trận mưa đá đã xảy ra liên tiếp tại huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vào chiều 26/3.
Chỉ trong khoảng thời gian 20 phút chiều nay, trên địa bàn huyện A Lưới (tỉnh TT-Huế) đã liên tiếp xuất hiện 2 trận mưa đá với kích thước hạt từ 5 - 23mm.
Huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã ghi nhận liên tiếp 2 đợt mưa đá, với tổng thời gian hơn 10 phút.
Mưa đá xuất hiện ở các xã Hương Lâm, Đông Sơn của huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế, kích thước viên đá lớn nhất 2,3 cm
Chiều 26-3, ông Phan Thanh Hùng, Chánh Văn phòng Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, 2 đợt mưa đá liên tiếp xảy ra tại địa bàn huyện A Lưới (tập trung tại khu vực Bốt Đỏ, thị trấn A Lưới và xã Bắc Sơn) vào chiều cùng ngày.
TTH - Với tinh thần bù lại những điều chưa làm được trong năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh, huyện A Lưới tập trung triển khai các nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm.
TTH - Trước mùa mưa bão năm 2021, ngành Giao thông vận tải (GTVT) đã có nhiều chủ động nhằm giảm thiểu thiệt hại, tránh ách tắc giao thông kéo dài, phục vụ thông thương hàng hóa...
TTH - Song song với công tác siết chặt kiểm soát phòng, chống dịch, các ban, ngành chức năng của huyện A Lưới cũng phối hợp hỗ trợ người dân vùng phong tỏa, giãn cách và thúc đẩy 'mục tiêu kép' ở những nơi đang còn an toàn.
TTH - Tại Thừa Thiên Huế dù tần suất không lớn, song sạt lở núi là loại hình thiên tai để lại hậu quả khôn lường. Sắp đến mùa mưa bão, nỗi lo sạt lở vẫn canh cánh, nhất là những địa phương miền núi.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 ngày càng diễn biến phức tạp, sáng 17/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã kiểm tra, làm việc, động viên một số chốt, đồn biên phòng và các điểm chốt kiểm soát y tế liên ngành trên địa bàn huyện A Lưới.