Là đang nói về việc xây cất cùng tiến độ của Trụ sở mới Bộ Ngoại giao. Ấy là Bộ Lễ, theo cách gọi cũ của người Việt. Những ngày này công luận đương dậy lên những xầm xì bởi công trình Trụ sở Bộ Ngoại giao đã bị Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng thống nhất đưa vào diện theo dõi.
Cùng với mỳ tôm, gấu bông và bánh mì kẹp thịt nguội, hãng hàng không Vietjet tiếp tục mở rộng 'danh mục thương mại' trên không.
Giỗ Tổ Hùng Vương là một nghi lễ truyền thống quan trọng, được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 Âm lịch để tưởng nhớ công lao dựng nước của các Vua Hùng – những vị vua đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để tri ân tổ tiên mà còn là biểu tượng thiêng liêng gắn kết cộng đồng người Việt trong và ngoài nước.
Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 Âm lịch, bạn có biết vì sao sao lễ giỗ Tổ lại được ấn định vào ngày này?
Dưới triều Nguyễn, miếu Tiên Y là nơi thắp sáng y đạo, nơi thờ thánh y (thầy thuốc giỏi) và tiên y (thầy thuốc các đời trước) cả đời cống hiến cho y thuật.
Không chỉ là vị đại khoa để lại nhiều giai thoại thú vị, trong đời làm quan, Tiến sĩ Lê Hữu Kiều còn có ba lần lĩnh chức Tể tướng đứng đầu triều Lê.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Nhu cầu tăng cao, cùng với giá thịt heo mảnh tăng đã khiến giá thịt heo quay trong ngày Thần Tài tăng cao so với ngày thường.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
'Gia phong' là nếp sống tốt đẹp có sẵn trong nhà nhưng để trở thành gia phong thì nếp nhà ấy phải lan truyền, góp phần tạo nên phong khí của cả vùng đất.
Ngôi nhà mái ngói ba gian quen thuộc trong ký ức của nhiều thế hệ, với những bức hoành phi, câu đối, cành đào bên mâm ngũ quả, tranh dân gian… đang được giới thiệu tại tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm.
Nguyên đán là một điển lễ triều hội của Triều Nguyễn, xưa lễ này gọi là 'tiết Nguyên đán' (tết Nguyên đán). Theo quy định được tổ chức tại những địa điểm quan trọng gọi là 'Ngự tiền' (là khu vực phía trước vua ngự - cụ thể là ở điện Thái Hòa và điện Cần Chánh). Lễ Nguyên đán còn tổ chức ở Từ Cung (sau này là cung Diên Thọ, nơi ở của thân mẫu nhà vua), ở điện Khôn Đức (sau này là cung Khôn Thái, nơi ở của hoàng hậu), ở Thanh Cung (nơi ở của Hoàng thái tử). Lễ tổ chức vào ngày mồng 1 Tết với những nghi tiết gắn liền điển lệ cung đình.
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
Giữa lòng thành phố Biên Hòa sôi động và phồn hoa hôm nay vẫn tồn tại nhiều thiết chế tín ngưỡng dân gian gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển xứ Đồng Nai. Đặc biệt, tại địa bàn phường Hòa Bình (nay là phường Trung Dũng), nhân dân còn duy trì sinh hoạt một thiết chế tâm linh quan trọng từ thời Nguyễn, đó là miếu Thành hoàng tỉnh/miếu Thổ thần.
Sáp nhập là việc cần phải làm và không thể khác được tuy nhiên tên các Bộ được sáp nhập cũng là điều nên nghiên cứu kỹ.
Thời xưa, công thần họ khác có công được vua ban 'quốc tính', tức cho đổi sang họ vua. Lệ này ở thời Lê sơ bị Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ. Đây cũng là một biện pháp để gạt thế lực của các bề tôi, tập trung quyền hành về tay vua, nhờ đó, Vua Lê Thánh Tông đã có toàn quyền trong việc ra quyết định trị quốc. Với những quyết sách đúng đắn, nhà vua đã đưa đất nước tiến tới bước phát triển rực rỡ, đời sau gọi là 'Hồng Đức thịnh trị'.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Sử sách thời xưa thường viết những người đỗ đạt từ học vị tiến sĩ trở lên trong các kỳ thi thời xưa đều được vua ban cờ, biển vinh quy bái tổ. Nhưng, nhiều vị quan có công trạng khi về hưu cũng được ban ân điển như vậy.
Cái chết và sự thanh bạch hiếm có của Hoàng giáp Nguyễn Đăng Huân khiến vua Minh Mạng cảm thán.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Bão là một hiện tượng tự nhiên diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Nước Việt Nam ở xứ nhiệt đới lại phơi lưng ra biển cả nên bão tố càng nhiều. Những trận bão lớn đều được sử sách của triều đình, chính quyền ghi lại.
Thành hoàng là danh từ chung để chỉ vị thần tối linh của làng xã được dân chúng thờ phụng. Thành hoàng còn được gọi là phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng. Đa số sự tích về thành hoàng làng là những truyền thuyết, huyền thoại được Bộ Lễ sao chép lại và triều đình phong kiến công nhận, cho phép dân làng thờ phụng. Cuốn sách: 'Sự tích các thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' của PGS.TS Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chính là một cửa ngỏ để thế hệ hôm nay và mai sau hiểu hơn về những mảnh hồn cư dân Thăng Long - Hà Nội trong sự hòa đồng với thiên nhiên, với xã hội nhân quần, hòa đồng ở không gian tâm linh, huyền thoại.
Ra đời như một tất yếu của xã hội văn minh, pháp luật vừa là công cụ quản lý nhà nước vừa là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xét đến cùng, pháp luật bắt nguồn từ con người, vì con người, hiểu cụ thể hơn là bắt nguồn từ đạo đức. Là gốc của nhân cách, cũng là gốc của pháp luật nên đạo đức vừa là mục tiêu vừa là động lực của pháp luật. Đã ra 'pháp luật' thì phải 'có lý, có tình', cái lý trước, cái tình sau. Nhưng cái 'tình' sau rất quan trọng để tìm hiểu mục đích, động cơ phạm tội mà 'điều chỉnh' cái 'lý' cho công bằng, nghiêm minh.
Nhiều siêu thị, trung tâm thương mại đang 'tung' ra thị trường một số dòng bánh trung thu giá mềm.
Việc nhân vật nữ trong 'Đi giữa trời rực rỡ' mặc lễ phục trong nhiều hoạt động đời thường đang gây tranh luận trên mạng xã hội.
Bộ phim 'Đi giữa trời rực rỡ' dù mới lên sóng nhưng đã gây tranh cãi về trang phục của nữ chính có sự sai lệch so với cuộc sống của người dân tộc Dao đỏ.
Việt Nam và Campuchia có thể cùng chia sẻ những kinh nghiệm trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo...
Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.
Triều Nguyễn cho xây dựng một 'bệnh viện' khám chữa bệnh dành riêng cho thái giám, nữ quan.
Theo ghi chép của tư liệu lịch sử, một vị vua nổi tiếng của Việt Nam đã từng chê bai thơ của vua Càn Long.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.
Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?
Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 âm lịch tại Đền Hùng, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.
Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.
Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.
Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.
Valentine năm nay trùng với mùng 5 Tết Nguyên đán, nhiều ngôi chùa tại TP.HCM nhộn nhịp người trẻ đến cầu duyên, cầu bình an.
Cao Bá Quát, tự là Chu Thần, sinh năm 1808 tại làng Phú Thị, nay là xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Năm 32 tuổi, Cao Bá Quát được tiến cử vào triều đình, nhận chức Hành tẩu ở Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử làm sơ khảo Trường thi Thừa Thiên. Tại đây, câu chuyện dùng muội đèn chữa bài thi cho một số sĩ tử, chỉ vì tiếc thương cho tài năng của họ, đã khiến cho cuộc đời của Cao Bá Quát gặp nhiều biến cố.
Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.
Thị trường cá chép đỏ cúng ông Công ông Táo năm nay trầm lắng. Tiểu thương chấp nhận bán lỗ nhưng vẫn ít khách mua.
Những ngày này không khó để bắt gặp hình ảnh mâm cỗ tươm tất được chia sẻ rầm rộ lên mạng xã hội. Mâm cỗ nào cũng đều đẹp mắt, rực rỡ sắc màu khiến không khí Tết tràn ngập muôn nơi.