Chính trị gia đối lập hàng đầu của Mozambique Venancio Mondlane ngày 4/11 tuyên bố đã thoát khỏi một vụ ám sát bất thành ở Nam Phi, nơi ông lánh nạn sau cuộc bầu cử gây tranh cãi vào tháng 10/2024.
Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) ngày 24/5 (giờ địa phương) đã ra phán quyết yêu cầu Israel dừng ngày lập tức các hoạt động quân sự và bất kỳ hành động nào khác tại TP Rafah, phía Nam dải Gaza, mở cửa khẩu biên giới Rafah và tất cả các cửa khẩu biên giới dẫn vào Dải Gaza, cũng như ngừng các hành vi đe dọa cuộc sống của người Palestine ở Gaza.
Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador ngày 14/4 bày tỏ hy vọng tình trạng căng thẳng giữa Iran và Israel sẽ không tiếp tục leo thang thành chiến tranh, đồng thời kêu gọi hai nước kiềm chế và duy trì hòa bình.
Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) cho biết Israel phải ngăn chặn các hành động diệt chủng ở Gaza và cho phép viện trợ nhân đạo vào dải đất bị bao vây.
Theo Reuters, tối 26-1 (giờ Việt Nam), Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) đã yêu cầu Israel ngăn chặn các hành động diệt chủng chống lại người Palestine và làm nhiều hơn nữa để giúp đỡ dân thường, mặc dù tòa án đã không ra lệnh ngừng bắn theo yêu cầu của Nam Phi.
Bên cạnh món phở được nhiều người thưởng thức và khen ngợi, chiếc nón lá Việt Nam cũng nhận được sự quan tâm và yêu thích của bạn bè Nam Phi và quốc tế.
Tại sự kiện Ngày Phở Việt Nam tại Nam Phi 2023 vừa qua tại thủ đô Pretoria (Nam Phi), chiếc nón lá Việt Nam cũng nhận được sự quan tâm và yêu thích của bạn bè Nam Phi và quốc tế.
Các nhà lập pháp Nam Phi hôm qua (21/11) đã bỏ phiếu ủng hộ việc đóng cửa Đại sứ quán Israel ở Pretoria và đình chỉ mọi quan hệ ngoại giao với nước này. Nhưng quyết định cuối cùng sẽ chỉ được đưa ra bởi Tổng thống Nam Phi.
Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi mang đến Liên hoan phim ASEAN 2023 bộ phim Mắt biếc của đạo diễn Victor Vũ.
Diễn ra trong 3 ngày từ 17 đến 19/11/2023 tại thành phố Johannesburg, Nam Phi, Liên hoan phim ASEAN 2023 trình chiếu các bộ phim nổi tiếng đến từ 7 nước ASEAN bao gồm Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức Sebastian Fischer nêu rõ Đức lên án các vụ tấn công và bạo lực từ những người định cư nhằm vào các cộng đồng Palestine trong khu vực, gây nhiều thương vong.
Đại sứ Palestine tại Liên đoàn Arab (AL) Muhannad Al Aklouk nhấn mạnh yêu cầu tổ chức cuộc họp khẩn được đưa ra trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Palestine đang bùng phát.
Hãng thông tấn chính thức của Palestine (WAFA) cho biết, ngày 8/10, chính quyền Palestine đã đệ trình một bản ghi nhớ kêu gọi Liên đoàn Arab (AL) tổ chức một cuộc họp khẩn ở cấp Bộ trưởng Ngoại giao. Đại sứ Palestine tại AL Muhannad Al Aklouk nhấn mạnh yêu cầu tổ chức cuộc họp được đưa ra trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Palestine đang bùng phát.
Chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân được đánh giá mang nhiều ý nghĩa quan trọng, góp phần thắt chặt hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam và Nam Phi.
Bloomberg ngày 7/9 dẫn nguồn thạo tin cho biết nhóm các nước G20 đã đồng ý cấp tư cách thành viên thường trực cho Liên minh châu Phi (AU).
Lãnh đạo các thành viên G20 có thể sẽ công bố quyết định cấp tư cách thành viên thường trực cho Liên minh châu Phi (AU) trong Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Ấn Độ vào cuối tuần này.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa ngày 3-9 khẳng định, cuộc điều tra độc lập đã 'không tìm thấy bằng chứng' nào cho cáo buộc nước này cung cấp vũ khí cho Nga.
Theo tờ City Press, các quan chức Nam Phi đã họp với ICC tổng cộng 97 lần để không phải thực thi lệnh bắt Tổng thống Putin nếu ông dự hội nghị BRICS.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 19/7 thông báo Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS thông qua hình thức hội nghị truyền hình.
Tổng thống Nam Phi cho biết việc thi hành lệnh bắt giữ của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin nếu ông tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Johannesburg vào tháng tới sẽ là 'lời tuyên chiến' chống lại Moscow.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 15/7 có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nam Phi Cyril Ramaphosa về các vấn đề song phương và quốc tế, bao gồm thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen, sáng kiến hòa bình tại và Ukraine và Hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 8.
Ngày 29/6, Nam Phi cho biết họ vẫn đăng cai Hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 8 như kế hoạch, chứ không chuyển sang Trung Quốc để Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể tham dự.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 16/6 bác bỏ sáng kiến hòa bình của Liên minh châu Phi (AU), tuyên bố Kiev không thể đàm phán với Nga và đóng băng cuộc xung đột.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết ông và các nhà lãnh đạo châu Phi đang trên đường tới Nga và Ukraine, trong nỗ lực nhằm hòa giải cuộc xung đột đã kéo dài hơn một năm.
Phát biểu trong cuộc họp báo với Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune, Tổng thống Vladimir Putin nói đây là năm đặc biệt đối với quan hệ của Nga với châu Phi.
Quan chức Nam Phi khẳng định nước này sẽ không bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin tại thượng đỉnh BRICS theo lệnh của Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) vì không muốn 'tuyên chiến' với Moscow.
Các ngoại trưởng BRICS có khả năng thảo luận về việc kết nạp thành viên mới trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine đang thúc đẩy tăng cường sức mạnh của BRICS.
Bộ trưởng Ngoại giao Sergey Lavrov cho rằng, Mỹ không nên cố gắng can thiệp vào quan hệ giữa Nga và Nam Phi, mà thay vào đó tập trung lo việc của mình.
Các quan chức Nam Phi đang cân nhắc lệnh bắt của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đối với ông Putin trước thềm diễn ra hội nghị thượng đỉnh BRICS.
Nam Phi đã thông báo trao quyền miễn trừ ngoại giao cho lãnh đạo của các nước BRICS. Điều này có nghĩa là họ sẽ được miễn trừ bắt giữ hoặc truy tố.
Nam Phi thông báo cấp quyền miễn trừ ngoại giao cho tất cả lãnh đạo tham dự thượng đỉnh BRICS vào tháng 8. Động thái này đồng nghĩa rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể tới Johannesburg mà không lo ngại lệnh bắt giữ của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC).
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/5/2023.
Là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc xung đột, các nhà lãnh đạo châu Phi đã công bố một bản kế hoạch hòa bình mới cho Nga-Ukraine, được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết những khác biệt chính trị ngày một lớn giữa các bên.
Trong khi Trung Quốc thực hiện nỗ lực ngoại giao con thoi nhằm tìm cách đưa Moscow-Kiev trở lại bàn đàm phán hòa bình, 6 nước châu Phi mới đây cũng nhận được những 'cái gật đầu' cần thiết nhằm thúc đẩy các cuộc thảo luận về một kế hoạch khả thi nhằm sớm chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói hiện Mỹ chưa sẵn sàng cho việc thực hiện các biện pháp liên quan đến việc giải quyết vấn đề ở Ukraine.
Các nhà lãnh đạo châu Phi sẽ cùng tới Nga và Ukraine với kỳ vọng thúc đẩy các cuộc đàm phán hòa bình, chí ít là một lệnh ngừng bắn.
Sáu vị nguyên thủ quốc gia từ châu Phi sẽ đi lại giữa hai thủ đô của Nga và Ukraine để tham gia hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình, ít nhất là đạt được một lệnh ngừng bắn.
Bộ Ngoại giao Nam Phi cho biết các nhà lãnh đạo sẽ tới Nga và Ukraine với hy vọng tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán hòa bình.
Bộ Ngoại giao Nam Phi ngày 17/5 thông báo 6 tổng thống châu Phi dự kiến sẽ sớm cùng thực hiện chuyến công du Nga và Ukraine, với hy vọng tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc đàm phán hòa bình giữa hai nước để chấm dứt xung đột.
Sáu vị nguyên thủ quốc gia từ châu Phi sẽ đi lại giữa hai thủ đô của Nga và Ukraine để tham gia hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình, ít nhất là đạt được một lệnh ngừng bắn.
Chỉ huy lực lượng mặt đất của Nam Phi đã tới Moscow vài ngày sau khi Washington cáo buộc Nam Phi bí mật cung cấp vũ khí cho Nga.
Một tiêm kích Su-34 và một trực thăng Mi-8 của Nga đã bị rơi ở vùng Bryansk. Tổng thống Cộng hòa Czech cảnh báo Ukraine sẽ chịu thương vong lớn khi tiến hành phản công.
Nam Phi và Mỹ tìm cách hàn gắn quan hệ sau khi Nam Phi triệu tập đại sứ Mỹ để phản đối cáo buộc nước này cung cấp vũ khí cho Nga.