Nga có thể đưa ra các biện pháp đáp trả chiến lược để đối phó với sự nâng cấp kho vũ khí hạt nhân của Mỹ, bao gồm phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược và hiện đại hóa vũ khí hạt nhân truyền thống.
Vào ngày 3/9/2024, giới quan sát đã thấy một chiếc chiến đấu cơ Tornado của không quân Đức đang huấn luyện với bom hạt nhân B61-12 tại căn cứ không quân Edwards của không quân Mỹ tại California.
Sau 35 năm đi vào hoạt động, máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit của Không quân Mỹ đã được nâng cấp lên phiên bản mới có tên 'Spirit Realm 1' (SR 1).
Máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit của Không quân Mỹ vừa đạt cột mốc quan trọng trong hành trình 35 năm kể từ lần đầu cất cánh.
Một cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cho biết Washington 'phải thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới để đảm bảo độ tin cậy và an toàn trong thế giới thực'. Trong khi đó, những người chỉ trích cho rằng động thái này có thể kích động một cuộc chạy đua vũ trang toàn cầu.
Việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là nguy cơ thổi bùng lên một cuộc chạy đua vũ trang mới tại châu Âu.
Những thông tin về việc Nga và Mỹ nâng cấp kho vũ khí hạt nhân được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước gia tăng liên quan tới cuộc xung đột Ukraine đe dọa làm bùng phát xung đột hạt nhân.
Theo ICAN, Mỹ đang bí mật nâng cấp kho vũ khí hạt nhân triển khai tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Nga tung video cảnh đơn vị phụ trách vũ khí hạt nhân tinh nhuệ đang thực hiện diễn tập hạt nhân trong bối cảnh căng thẳng giữa Moscow và phương Tây ngày càng leo thang.
Ngày 17-6, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai thêm vũ khí hạt nhân là một sự leo thang căng thẳng.
Các nước thành viên NATO đã bắt đầu thảo luận về sự cần thiết của việc đặt vũ khí hạt nhân trong tình trạng báo động, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói với báo Anh Daily Telegraph.
Trong giai đoạn thứ hai, quá trình tập luyện chung giữa các đơn vị Nga và Belarus sẽ tập trung vào 'sử dụng chiến đấu bằng vũ khí hạt nhân phi chiến lược'.
Quan chức cấp cao của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC) thông tin, Washington đang xem xét tăng số lượng đầu đạn nguyên tử trong vài năm tới, do tình hình quốc tế.
Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Kajsa Ollongren nói rằng Ukraine sẽ được phép sử dụng 24 tiêm kích F-16 - mà Kiev dự kiến nhận từ Hà Lan - để tấn công Nga nếu thấy phù hợp.
Hy Lạp đã phái đưa huấn luyện viên đầu tiên tới Ukraine để đào tạo các phi công địa phương sử dụng máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan cho biết, không giống như Bỉ, nước này sẽ không hạn chế Ukraine triển khai các máy bay F-16 đã được tài trợ.
B-21 ra mắt vào năm 2022 và được giới thiệu là oanh tạc cơ tàng hình thế hệ tiếp theo của Lầu Năm Góc trước radar và phòng không của các đối thủ phương.
Tổng thống Andrzej Duda từng cho biết rằng Warsaw đã nhiều lần thảo luận với Washington về khả năng triển khai vũ khí hạt nhân ở Ba Lan theo một sứ mệnh của NATO.
Vũ khí hạt nhân của Mỹ nhiều khả năng sẽ được triển khai tại Thụy Điển và Ba Lan, điều này khiến Nga rất tức giận.
Một học giả Mỹ đề xuất Hàn Quốc nên tân trang bom hạt nhân cũ của Mỹ để răn đe Triều Tiên bất chấp việc một số nhà quan sát lo ngại về việc Trung Quốc và Nga sẽ nổi giận.
Động thái mới nhất của chính quyền Thụy Điển đã gây ra một làn sóng lo ngại lớn tại nước Nga.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, chiến đấu cơ F-35 và máy bay F-15 Eagle đã được chứng nhận có khả năng mang bom hạt nhân B-61.
Tờ Politico dẫn nguồn tin quân sự Mỹ tiết lộ, bom hạt nhân B61-12 đã nâng cấp được triển khai đến các căn cứ NATO ở châu Âu từ cuối năm 2022.
Vùng biên giới giữa Nga và các nước Đông Âu trong khối NATO hiện nóng lên từng ngày khi Nga củng cố thế trận quân sự tại đây và điều thêm tên lửa hạt nhân, còn Ba Lan cũng bày tỏ sẵn sàng cho phép Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này để đáp trả.
Iran cảnh báo sẽ công kích vào các cơ sở tương tự của Israel nếu bị tấn công.
Ngày 27/03/1999 trở thành ngày lịch sử trong lĩnh vực phòng không thế giới, khi quân đội Serbia bắn hạ máy bay chiến đấu F-117 Nighthawk của Mỹ.
Tiêm kích F-35 của Mỹ đã được trang bị tính năng đặc biệt, chưa từng xuất hiện trên bất cứ chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nào khác.
Máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ F-35A Lightning II chính thức được chứng nhận mang bom hạt nhân rơi tự do B61-12.
Không quân Mỹ chứng nhận mẫu F-35A mang được bom hạt nhân chiến thuật B61-12, trở thành tiêm kích tàng hình đầu tiên trên thế giới có thể sử dụng vũ khí nguyên tử.
Chiến đấu cơ tàng hình F-35A Lightning II của Không quân Mỹ đã được cấp phép để mang bom trọng lực hạt nhân B61-12.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg tuyên bố Ukraine có quyền tấn công mục tiêu quân sự Nga bên ngoài lãnh thổ, kể cả bằng các loại vũ khí do phương Tây cung cấp.
Tổng thư ký NATO lập luận rằng Ukraine có quyền tự vệ trước 'hành vi gây hấn' của Nga, bao gồm cả việc 'tấn công các mục tiêu quân sự hợp pháp của Nga bên ngoài Ukraine' bằng tiêm kích F-16.
Theo Reuters, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg viện dẫn quyền tự vệ của Ukraine kể cả trước các cuộc tấn công ngoài lãnh thổ.
Tờ Telegraph trích dẫn các tài liệu của Lầu Năm Góc cho biết Mỹ đang có kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân tới Anh, lần đầu tiên sau 15 năm.
Các nhà chuyên gia dự báo trong năm 2024 các quốc gia sẽ tăng cường sản xuất vũ khí hạt nhân nhằm đẩy mạnh năng lực quốc phòng.
Năm 2023 là một trong những năm quan trọng nhất đối với bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Từ sự đổ vỡ của các thỏa thuận hạt nhân mang tính chiến lược, cho đến những lo ngại trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau hàng loạt cuộc xung đột, năm 2023 đã vẽ ra bức tranh mới về bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Mỹ, Nga và Trung Quốc đang thực hiện các bước để 'tân trang' lại các địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân của mình.
Bom hạt nhân chiến thuật B61-13 thế hệ mới của Mỹ có hiệu suất chiến đấu cao kinh ngạc, nhưng đi cùng với đó là mức giá siêu đắt: Hơn cả đúc nguyên quả bom bằng vàng.
Bộ Quốc phòng Mỹ có kế hoạch thực hiện dự án chế tạo bom hạt nhân mạnh gấp 24 lần so với quả bom được thả xuống Hiroshima ở Nhật trong Thế chiến thứ hai.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 27/10 đã công bố dự án nâng cấp quả bom trọng lực hạt nhân chính của nước này. Cơ quan Quản lý an ninh hạt nhân quốc gia (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ sẽ phát triển phiên bản đầu đạn mới, được đặt tên là bom B61-13, hiện dự án đang chờ Quốc hội phê duyệt và tài trợ.
Trong nỗ lực tham vọng nhằm nâng cấp Bộ ba Hạt nhân của Mỹ, Lầu Năm Góc đang phát triển bom trọng lực hạt nhân B61-13 với sức mạnh gấp 24 lần quả bom hạt nhân được thả xuống Hiroshima, Nhật Bản.
Hàng nghìn người biểu tình tại Thổ Nhĩ Kỳ đã tràn vào căn cứ Không quân Incirlik để phản đối việc Mỹ ủng hộ Israel.
Lầu Năm Góc cho biết Mỹ muốn phát triển một phiên bản mới của bom hạt nhân B61.
Gần đây Washington đã quyết định nâng cấp vũ khí chính của lực lượng hạt nhân - bom nhiệt hạch B61 'lên phiên bản mod 13'.
Hàng nghìn người biểu tình ủng hộ Palestine tuần hành tới căn cứ không quân Incirlik để phản đối việc Mỹ ủng hộ Israel trong chiến dịch trên bộ vào dải Gaza.