Trong khi việc triển khai năng lượng mặt trời đang được đẩy nhanh, sự 'chậm rãi' trong ngành công nghiệp điện gió đang đe dọa cơ hội đạt được mục tiêu tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2030.
Shell Plc được cho là đã từ bỏ kế hoạch xây dựng một nhà máy hydro carbon thấp ở bờ biển phía tây Na Uy do thiếu nhu cầu.
Azerbaijan, nước chủ nhà của Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) kêu gọi hơn 190 quốc gia ủng hộ mục tiêu tăng công suất lưu trữ năng lượng toàn cầu lên 6 lần vào năm 2030.
CTCP Đồng Tâm (Long An) thỏa thuận cho Tập đoàn CS Wind (của Hàn Quốc) thuê 50 ha đất trong KCN Đông Nam Á (Cần Giuộc, Long An) để xây nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô 200 triệu USD.
Tiềm năng của hydro như một loại nhiên liệu không carbon đã và đang tạo ra xu hướng đầu tư phát triển năng lượng sạch ở nhiều nước.
Hydro xanh đã chứng minh tiềm năng to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, tuy nhiên, các dự án này đều đang gặp trở ngại vì không tìm được người mua nhiên liệu.
Tiềm năng của hydro như một loại nhiên liệu không carbon đã và đang tạo ra xu hướng đầu tư phát triển năng lượng sạch ở nhiều nước.
Tương lai của ngành công nghiệp pin mặt trời ở Đông Nam Á trở nên mờ mịt khi đối mặt với mức thuế nhập khẩu cao ngất ngưỡng mà chính phủ Mỹ dự kiến thực hiện trong thời gian tới.
Điện gió ngoài khơi là một lĩnh vực cơ sở hạ tầng cần nhiều vốn đầu tư tài chính.
Các dự án năng lượng sạch ngày càng thu hút nguồn vốn từ các tổ chức tài chính và quỹ đầu tư. Trong khi đó, doanh nghiệp trong lĩnh vực này cũng chủ động nhiều phương án huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Điện gió ngoài khơi là một trong những tài sản mạnh nhất của chúng ta khi đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải, đồng thời tăng cường sự ổn định kinh tế-xã hội.
Việc chính phủ Mỹ công bố hướng dẫn sử dụng tín chỉ bù đắp carbon trên thị trường tự nguyện được giới đầu tư ở Phố Wall xem là thời khắc quan trọng để thị trường này bước vào giai đoạn tăng trưởng mới.
Công ty tài chính năng lượng mới Bloomberg (BNEF) cảnh báo, làn sóng xây dựng nhà máy sản xuất pin xe điện và pin trữ điện trên khắp thế giới sẽ cung cấp công suất pin lớn hơn 5 lần so nhu cầu của nền kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2025.
Trung Quốc lấy lại vị thế là nước nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2023 với mức tăng 12,4%, lên 72,1 Mtpa. Tuy nhiên, việc mua bán LNG vẫn chưa hoàn toàn phục hồi về mức trước cuộc xung đột CHLB Nga-Ukraine và vẫn thấp hơn 10% so với mức nhập khẩu năm 2021.
Các nghiên cứu độc lập của ABC News (Úc) và NPR (Mỹ) đi đến chung một kết luận, mức phát thải của xe điện thấp hơn nhiều lần so với xe xăng trong suốt vòng đời sử dụng và sẽ còn giảm dần theo thời gian.
Goldwind của Trung Quốc vẫn giữ vị trí dẫn đầu về cung cấp turbine khi lượng gió bổ sung trên toàn cầu đạt mức cao mới, BloombergNEF cho hay.
Đối mặt với quá trình đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu, các thành phố trên khắp Đông Nam Á đang phải đối mặt với vô số thách thức về môi trường, từ ô nhiễm không khí và khan hiếm nước đến tắc nghẽn giao thông và mất an ninh lương thực…
Sự chuyển đổi lớn nhất của ngành công nghiệp ô tô trong một thế kỷ đang diễn ra khi các chính phủ đưa ra những khoản trợ cấp lớn để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang xe điện.
Volkswagen, Renault và Stellantis đang mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối thủ cạnh tranh để sản xuất xe điện rẻ hơn và chống lại các mối đe dọa hiện hữu.
Chi tiêu toàn cầu cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch đạt mức cao kỷ lục gần 1.800 tỉ đô la Mỹ vào năm ngoái. Tuy nhiên con số đó vẫn chưa đủ để đạt tốc độ tăng trưởng đầu tư cần thiết giúp thế giới hướng đến mục tiêu đưa lượng phát thải carbon về zero (Net-Zero) vào năm 2050.
Chi tiêu toàn cầu cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch đạt mức cao kỷ lục khi thế giới tiến tới kiềm chế biến đổi khí hậu song vẫn chưa đủ để đạt được mức phát thải ròng bằng 0.
Theo báo cáo gần đây của của BloombergNEF (BNEF), việc lắp đặt trạm sạc xe điện của Mỹ đã giảm đáng kể trong năm 2023 khi các công ty phải vật lộn với những thách thức về tài chính.
Trong năm thứ hai liên tiếp, các ngân hàng đầu tư lớn nhất toàn cầu thu được nhiều tiền hơn từ hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu và cung cấp các khoản vay cho các dự án xanh so với số tiền kiếm được từ hoạt động tài trợ cho dầu khí và than.
Thế giới ô tô đang sàng lọc những nhà sản xuất ô tô nào đang sản xuất những chiếc xe điện có tính cạnh tranh. Theo nghiên cứu của Bloomberg, doanh số bán xe điện toàn cầu một số báo cáo cho rằng đang chậm lại, nhưng sự thực có thể không hoàn toàn đúng như vậy.
Theo dữ liệu nghiên cứu của Bloomberg NEF, thị trường ô tô Mỹ đã tiêu thụ trên 1 triệu chiếc xe điện trong 12 tháng qua, bất chấp những dự báo cho rằng tốc độ phát triển xe năng lượng mới đang chững lại.
Khi ngành công nghiệp ô tô đang vật lộn với cách tạo ra những chiếc xe điện giá cả phải chăng, nhiệm vụ này có thể trở nên dễ dàng hơn nhờ một thước đo chính đó là giá pin đang nối lại xu hướng giảm dài hạn, sau mức tăng chưa từng có vào năm ngoái.
Giữa lúc nguồn vốn được chuyển đến các trạm hydro để giải quyết các cuộc chiến pháp lý về đất đai của chính phủ, các công ty cung cấp nhiên liệu cho ô tô đã từ chối loại bỏ dần.
Trong nỗ lực xanh hóa, Indonesia đang xây dựng các nhà máy năng lượng mặt trời nổi trên hồ chứa nước.
Cơn sốt xe điện đang tạo ra những điểm nóng ở những góc cạnh đáng kinh ngạc của nền kinh tế thế giới.
Năng lượng tái tạo có thể đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng của Việt Nam mà không ảnh hưởng đến an ninh năng lượng và khả năng chi trả, theo kết quả phân tích mới nhất.
Theo bước nhảy vọt của khoa học công nghệ, nhu cầu chip dự kiến tăng mạnh trong thập kỷ tới. Điều này đem đến cơ hội cho các công ty thiết kế và sản xuất chất bán dẫn. Song ngược lại cũng đặt ra nhiều thách thức cho chuỗi cung ứng chất bán dẫn và chip trên toàn cầu, đặc biệt là bài toán bảo đảm nguồn cung các kim loại đầu vào sản xuất bao gồm đồng và nhôm.
Dự đoán đến năm 2035 tất cả ô tô bán ra ở châu Âu sẽ là ô tô điện.
Sự thống trị của Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi sang xe điện là nguyên nhân gây căng thẳng địa chính trị mới nhất với Mỹ và châu Âu, nơi các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với nỗ lực bắt kịp tốn kém để tránh sự phụ thuộc lâu dài.
Khi số người sử dụng xe điện ngày càng tăng, xe động cơ đốt trong sẽ bị loại bỏ. Một phân tích dữ liệu mới của Viện nghiên cứu Rocky Mountain (RMI) chứng minh, kỷ nguyên xe chạy xăng dầu sẽ kết thúc vào năm 2030.
Theo các chuyên gia trong ngành, sự gia tăng nhu cầu và sản xuất xe điện đang khiến các OEM tìm kiếm khả năng tự động hóa tiên tiến hơn trong dây chuyền của mình vì thiết bị, hệ thống và quy trình sản xuất mới tạo thêm thách thức cho mạng lưới sản xuất vốn đã rất phức tạp.
Nếu bạn đang ở Mỹ và nghĩ về xe điện, cái tên đầu tiên xuất hiện trong đầu bạn gần như chắc chắn là Tesla Inc. Nhưng thực tế, BYD là cái tên duy nhất trên thế giới đang là đối trọng với Tesla.
Nhật Bản chi hơn 14 tỷ USD cho chuyển đổi năng lượng; Tồn kho dầu thô của Mỹ giảm do hoạt động lọc dầu tăng mạnh; Ả Rập Xê-út gia hạn cắt giảm sản lượng đến tháng 10… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/8/2023.
Theo một tài liệu do chính phủ công bố hôm thứ Tư (23/8), Nhật Bản có kế hoạch chi hơn 2 nghìn tỷ yên (14 tỷ USD) cho chuyển đổi xanh nhằm thúc đẩy sản xuất pin lưu trữ, chất bán dẫn, thiết bị sản xuất điện hydro cùng nhiều thiết bị khác trong nước.
Business Insider đưa tin rằng các ông lớn dầu khí như Exxon Mobil và Shell Plc đã làm việc với những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội và các công ty PR để giúp họ nhắm mục tiêu đến thế hệ trẻ.
Quan tâm hơn đến tốc độ các loại ô tô 'nghỉ hưu' mang lại cơ hội cho cả các nhà hoạch định chính sách và những người tham gia trong ngành đưa ra những quyết sách đúng đắn hơn trong việc phát triển toàn ngành.
Nếu bạn đang ở Mỹ và nghĩ về xe điện, cái tên đầu tiên xuất hiện trong đầu bạn gần như chắc chắn là Tesla Inc. Nhưng thực tế, BYD là cái tên duy nhất trên thế giới đang là đối trọng với Tesla.
Theo một báo cáo từ Bloomberg, cách rẻ nhất để Nhật Bản đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải vào năm 2030 và không phát thải ròng vào giữa thế kỷ này là triển khai các công nghệ sạch như năng lượng gió và mặt trời cũng như xe điện.
Các dự án điện gió xa bờ lớn nhất thế giới đang đình trệ hoặc sụp đổ khi các chủ đầu tư gặp khó khăn với bài toán tài chính do lạm phát và lãi suất tăng cao. Tình trạng này xảy ra khi thế giới đang cần nhanh chóng phát triển năng lượng xanh hơn bao giờ để chống biến đổi khí hậu vốn ngày càng trở nên nguy cấp.