Lời truyền miệng của những người sống sót sau toàn bộ vụ ném bom ở Hiroshima : 'Những bóng ma đi khắp nơi' khiến cả thế giới 'chết lặng' khi nhớ đến thảm kịch hạt nhân lớn thứ 2 trong lịch sử nhân loại.
Ít ai dám tưởng tượng rằng, những chiếc máy bay ném bom chiến lược của Nga và Trung Quốc ngày nay, lại có 'ông tổ' là máy bay Mỹ.
Dù đa phần các quốc gia đã loại biên những chiếc tiêm kích MiG-15 từ thập niên 1970, tuy nhiên vì lệnh cấm vận vũ khí khiến Bình Nhưỡng khó tiếp cận chiến đấu cơ mới, điều này buộc họ phải tiếp tục duy trì những chiếc tiêm kích MiG-15 cổ lỗ.
Từng là loại máy bay ném bom khét tiếng một thời của Liên Xô, khiến Mỹ phải lo lắng và chạy đua để phát triển vũ khí tương tự, nhưng số phận của chiếc máy bay này cũng rất ngắn ngủi.
Trận đột kích của Không quân Mỹ tưởng chừng có thể giành chiến thắng dễ dàng nhưng không ngờ lại biến thành một thảm họa đau đớn nhất, một vết đen trong lịch sử không quân nước này.
'Gấu bay' của Nga luôn khiến Mỹ phải ngả mũ. Sau 70 năm kể từ ngày ra đời, Mỹ vẫn phải thừa nhận 'Gấu bay' là một trong những oanh tạc cơ nguy hiểm hàng đầu.
9 Hạm đội tàu sân bay, 867 tàu chiến, 1.800 máy bay đã được huy động trong trận chiến vịnh Leyte, một trong những trận hải chiến lớn nhất của lịch sử nhân loại.
Trong những tháng cuối cùng của Thế chiến 2, Mỹ lên kế hoạch ném bom nguyên tử xuống một số mục tiêu của Nhật Bản. Vì một số lý do nên Mỹ thay đổi mục tiêu ném bom hạt nhân ở phút chót.
Tình cờ, chiến hạm chở quả bom nguyên tử mà Mỹ định ném xuống Thủ đô Tokyo đã bị phá hủy. Nhờ vậy, thành phố Tokyo thoát khỏi thảm họa như Hirosima và Nagasaki.
Tiêm kích Liên Xô này khi ra đời đã nhanh chóng đánh bại hầu hết các tiêm kích thời kỳ đầu của Mỹ.
Hầm chỉ huy của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được ngụy trang bên dưới một trường trung học. Nơi đây ban hành mệnh lệnh về những trận đánh ác liệt trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
Triều Tiên vẫn đang duy trì phi đội 34 chiếc MiG-15 trong biến chế lực lượng không quân. Những chiếc máy bay được phát triển từ năm 1947 này được Bình Nhưỡng sử dụng vào hoạt động đào tạo, huấn luyện phi công chiến đấu.
Tiêm kích Liên Xô này khi ra đời đã nhanh chóng đánh bại hầu hết các tiêm kích thời kỳ đầu của Mỹ.
Nghe thì có vẻ khó tin nhưng điều này lại hoàn toàn có thật, và Guy Louis Gabaldon thực sự là một huyền thoại.
173 máy bay Mỹ ném bom thành phố Toyama chỉ trong đêm ngày 1/8/1945 trong những thời khắc 'gần điểm kết thúc' đó, lực lượng Không quân của quân đội phát xít Nhật đã không còn gì để đánh chặn số máy bay Mỹ này.
Trong cả hai cuộc ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, dù phát hiện máy bay Mỹ từ khá sớm nhưng ở khoảnh khắc sống còn, Nhật Bản đã hủy bỏ lệnh đánh chặn bằng không quân.
Lịch sử thế giới đã có bước chuyển mạnh mẽ vào tháng 8-1945, khi Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. Thế giới bước vào cuộc Chiến tranh Lạnh với việc các siêu cường chạy đua phát triển vũ khí hạt nhân, cũng như phương tiện chuyên chở đặc biệt có khả năng mang nó tấn công đối thủ. Đây chính là tiền đề quan trọng để 'Quái thú thép' Tu-95 ra đời cách đây 68 năm.
Sinh ra chỉ 1 năm trước khi Chiến tranh thế giới lần thứ 2 (ĐCTGII) kết thúc, George Lucas đã sớm biến niềm đam mê thời thơ ấu của mình thành một sử thi không gian. Bài viết dưới đây của tác giả Cory Graff, một quản lý Bảo tàng Hàng không, ông là tác giả của 10 đầu sách, sẽ hé lộ những công nghệ máy bay và hiệu ứng hình ảnh là nguồn cảm hứng để Hollywood sản xuất bộ phim 'Chiến tranh giữa các vì sao' thành công vang dội. Vậy nội tình câu chuyện này là như thế nào?
Máy bay quân sự thường có tuổi thọ ngắn, đặc biệt là trong thời kỳ công nghệ lên hương. Máy bay ưu tú nhất của Thế chiến thứ nhất có thể trở nên lỗi thời trong vài tháng. Mọi thứ không khác nhiều trong Thế chiến thứ hai.
Nghe thì có vẻ khó tin nhưng điều này lại hoàn toàn có thật, và Guy Louis Gabaldon thực sự là một huyền thoại.
Người xưa có câu rằng 'bắt chước là hình thức nịnh hót chân thành nhất' - và dù điều đó có đúng hay không, thì trong thế giới khí tài quân sự chắc chắn đã có rất nhiều đồ nhái, đặc biệt là trên máy bay. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nằm trong số các quốc gia được cho là 'chân thành' nhất về mặt 'xu nịnh quân sự' trong trường hợp đó.
Guam là lãnh thổ hải ngoại của Mỹ, diện tích khoảng 540 km2 (dài khoảng 50 km, chiều rộng nơi hẹp nhất gần 7 km, nơi rộng nhất khoảng 20 km).
Guam là lãnh thổ hải ngoại của Mỹ, diện tích khoảng 540 km2 (dài khoảng 50 km, chiều rộng nơi hẹp nhất gần 7 km, nơi rộng nhất khoảng 20 km).
Tháng 8/2020 đánh dấu 75 năm Mỹ thực hiện vụ tấn công bằng bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới vào hai thành phố Hiroshima, Nagasaki, Nhật Bản; ngay lập tức gây ra cái chết cho hàng trăm nghìn dân thường vô tội, và nỗi đau còn kéo dài mãi về sau này.
Trận Iwo Jima nổ ra vào tháng 2/3/1945 là một trận đánh quan trọng và tàn khốc nhất trên chiến trường Thái Bình Dương giữa Quân đội phát xít Nhật và Quân đội Mỹ; Phía Mỹ đã phải trả một cái giá rất đắt để chiếm được hòn đảo nhỏ bé nhưng có tầm chiến lược này.
Lý do công khai là nhằm nhanh chóng chấm dứt chiến tranh với Nhật Bản, kết thúc cuộc Đại chiến thế giới thứ 2. Nhưng đằng sau đó có thể là một động cơ khác.
Máy bay ném bom chiến lược B-29 đã được Mỹ lựa chọn để mang theo những quả bom nguyên tử ném xuống Nhật Bản trong Thế chiến thứ 2, gây nên thảm kịch kinh hoàng trong lịch sử nhân loại.
Những người may mắn sống sót sau các sự kiện nổ bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki đã phải sống hàng chục năm với những ký ức đau đớn, với sự tức giận và cả nỗi sợ hãi gặm nhấm.
Trong khi Nhật Bản tưởng niệm 75 năm thảm họa bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, những người sống sót cố gắng nhắc nhở thế giới về sự kinh hoàng của vũ khí hạt nhân.
Nhật Bản đã tổ chức kỷ niệm 75 năm sự kiện Hiroshima, vụ ném bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử nhân loại, với số người tham dự ít hơn mọi năm do dịch Covid19.
Giữa tiếng chuông ngân, tiếng ve kêu và dư âm vụ nổ lớn ở Lebanon, giới chức cùng người dân Nhật Bản cúi đầu tưởng nhớ nạn nhân vụ ném bom nguyên tử tại Hiroshima thời thế chiến.
75 năm trôi qua nhưng thảm họa Hiroshima bị ném bom nguyên tử vẫn khắc sâu trong tâm trí của những người may mắn sống sót.
Khoảng 260.000 người sống sót trong hai vụ tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki trong Thế chiến thứ hai, nhưng kỹ sư người Nhật Tsutomu Yamaguchi là một trong rất ít người đã chứng kiến nỗi kinh hoàng của cả hai vụ nổ và còn sống thêm 60 năm tiếp theo để kể lại câu chuyện.
Điển hình như năm 1943, Không quân Mỹ tấn công nhà máy sản xuất đạn Schweinfurt của Đức. Một nhóm gồm 291 máy bay B-17 đã bay đến ném bom và bị rất nhiều máy bay Đức từ mọi hướng tấn công. Đây là một ngày đen tối của Không quân Mỹ.
75 năm trước, quân Đồng minh thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Trận chiến lớn cuối cùng thời Chiến tranh thế giới lần thứ hai (CTTGII). Ông David Kindy là một nhà báo, văn sĩ tự do và là nhà phê bình sách sống ở Plymouth (Thịnh vượng chung Massachusetts, Hoa Kỳ) đã tiết lộ câu chuyện thật sự về ý định thả bom khét tiếng này.
Để kiểm tra độ bền của những vũ khí và khí tài, không quân Mỹ tạo ra những điều kiện thời tiết khắc nghiệt của môi trường ngay tại phòng thí nghiệm khí hậu McKinley ở Florida.
Một số sự kiện xảy ra cực nhanh nhưng gây ra hậu quả khủng khiếp như sự kiện Tunguska. Công chúng không khỏi rùng mình, khiếp sợ bởi sự tàn khốc của những sự việc này gây ra cho nhân loại và Trái đất.
334 máy bay ném bom chiến lược, hàng trăm tấn bom cháy và bom napalm, từ 80 đến 100 nghìn dân thường đã chết - ngày 10/3 đánh dấu 75 năm cuộc không kích của Không quân Hoa Kỳ vào Tokyo. Đây là một trong những cuộc tấn công tàn bạo nhất trong toàn bộ cuộc Thế chiến thứ hai -có những khu vực ở thủ đô Nhật Bản đã biến mất khỏi bề mặt trái đất.