Chàng trai 8x lên phố núi Đà Lạt liên kết với các nông hộ trồng 100ha cà phê hữu cơ

Chàng trai Bùi Xuân Thắng, Giám đốc Công ty TNHH MTV Cầu Đất Bean (Đà Lạt, Lâm Đồng) liên kết với hàng chục nông hộ trồng gần 100ha cà phê hữu cơ.

Tầm nhìn dài hạn cho ngành hàng cà phê

Đắk Nông hiện có khoảng 137.683 ha cà phê, sản lượng ước đạt trên 330.000 tấn, đứng thứ 3 Tây Nguyên về diện tích. Ngành hàng cà phê chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của tỉnh.

Đà Lạt: Đẩy mạnh liên kết giữa các ngành, lĩnh vực và giữa các địa phương

Đà Lạt là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Lâm Đồng có rất nhiều thuận lợi để liên kết phát triển các lĩnh vực kinh tế mà địa phương có ưu thế cạnh tranh như du lịch và sản xuất - chế biến nông sản công nghệ cao. Từ nhiều năm nay, tỉnh Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước tới địa phương đầu tư các dự án sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản chất lượng cao như rau, hoa, cà phê, chè và du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng.

Đà Lạt đã có 740 nhãn hiệu ''Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành''

Tính đến nay, Đà Lạt đã có 740 nhãn hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' được cấp, trong đó có 638 tổ chức, cá nhân sản xuất và kinh doanh hoa, 81 cá nhân và tổ chức sản xuất và kinh doanh rau, 10 cơ sở du lịch canh nông và 11 cơ sở kinh doanh cà phê. Riêng nhãn hiệu Cà phê Cầu Đất đã cấp được 21 nhãn hiệu và cũng đã có 46 nhãn hiệu 'Hồng Đà Lạt' và 21 nhãn hiệu 'Dâu tây Đà Lạt' được cấp.

Xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho 8 nhãn hiệu sản phẩm

Phòng Kinh tế thành phố Đà Lạt đã được giao chủ trì, phối hợp với các phòng, ban, đơn vị, UBND phường, xã triển khai công tác quản lý, phát triển và xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với 8 nhãn hiệu sản phẩm thế mạnh trên địa bàn, tổng kinh phí hơn 7,7 tỷ đồng cho giai đoạn 4 năm tới.

Điểm sáng ''Khởi nghiệp'' của thanh niên xã Trạm Hành

Những năm qua, phong trào 'Khởi nghiệp' do Trung ương Đoàn phát động lan tỏa trong thanh niên cả nước và tác động sâu sắc đến tuổi trẻ Lâm Đồng. Đặc biệt, Đoàn xã Trạm Hành (Đà Lạt) tiên phong, đi đầu phong trào 'Thanh niên phát triển kinh tế'. Đến nay, nhiều mô hình lập nghiệp trở thành những 'điểm sáng' tiêu biểu…

Lâm Đồng: Phát triển cà phê đặc sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Xác định cà phê là cây công nghiệp trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhiều năm qua Lâm Đồng đã gây dựng và mở rộng đáng kể diện tích cây cà phê được cấp chứng chỉ bền vững theo các tiêu chuẩn quốc tế UTZ, 4C. Để tiếp tục nâng cao giá trị cho loại cây trồng này, tỉnh đang thúc đẩy phát triển cà phê theo chuỗi nông sản toàn cầu.

Xuân Trường xây dựng vùng cà phê công nghệ cao

Vượt qua bao thăng trầm, cà phê Cầu Đất (Xuân Trường) vẫn có chỗ đứng nhất định đối với người thưởng thức cà phê. Điều này có được là nhờ người nông dân nhanh nhạy nắm bắt xu hướng cà phê trên thị trường trong và ngoài nước, kịp thời quy hoạch lại một số vùng trồng cà phê chất lượng cao.

Cà phê hữu cơ xanh ngát xứ mộng mơ

Trên địa bàn TP Đà Lạt hiện xuất hiện hàng chục mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ có hiệu quả cao, tạo sức lan tỏa trong ngành nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng. Trong đó, khu vực kinh tế hợp tác, nòng cốt là các HTX luôn tiên phong tìm ra và xây dựng thành công những phương thức canh tác mới, hiện đại và thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.

Cà phê dược liệu của ông Mạnh

Những hạt cà phê do ông Nguyễn Hữu Mạnh làm ra được sản xuất theo quy trình hữu cơ có tính dược liệu mang 2 thương hiệu Mr. Mạnh và Arabica Xuân Sơn Cầu Đất đem đến cho khách hàng những sản phẩm sạch, tốt cho sức khỏe.

Vùng ven Đà Lạt đẩy mạnh trồng cây công nghiệp theo hướng VietGAP

Nông dân các xã vùng ven của Đà Lạt tập hợp nhau lại theo hình thức hợp tác xã (HTX) và tổ hợp tác (THT) để cùng sản xuất các loại cây trồng như cà phê, hồng, bơ… theo tiêu chuẩn VietGAP, không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn tạo đầu ra ổn định.

Cựu chiến binh tiên phong trên mặt trận phát triển kinh tế

Cựu chiến binh (CCB) xã Trạm Hành (Đà Lạt) có tới 70% là những hộ khá và giàu. Họ là những người tiên phong, gương mẫu cùng Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xây dựng quê hương bằng cách tự lực phát triển kinh tế.

Cà phê sạch Trạm Hành từ tâm của chàng trai trẻ

Hồ Lâm (sinh 1994), với tư duy của một người trẻ đã từng bước định vị dòng cà phê Moka, đặc sản vùng núi Min (xã Trạm Hành, TP Đà Lạt). Từ đó, anh đã góp phần xây dựng nên thương hiệu 'Làng cà phê Trạm Hành' nổi danh của vùng đất Lâm Đồng.

Sinh ra từ làng

Không ly hương, không ly nông, những người trẻ ở vùng đất Trạm Hành vẫn đang hàng ngày tự tin bám trụ với nơi họ sinh ra và lớn lên để làm giàu trên chính quê hương của mình. Ở đó, họ 'lớn' lên từng ngày về tư duy, cách làm nông nghiệp, để tự tin giữ gìn những loại cây trồng truyền thống mà một đời ông bà, cha mẹ họ đã gầy dựng nên.